Chuyện về cha đẻ quả táo

TNO| 04/09/2011 09:40

(NHN) Một người đà n ông sắp già , xanh xao, gầy đét. Một gã suốt ngà y ch?ng biết mặc gì khác ngoà i cái áo thun đen cổ lọ và  quần jeans xanh. Một doanh nhân chỉ luôn tìm cách moi tiửn của người khác... Аó là  Steve Jobs - nhân vật đã là m cho cả thế giới phải hoảng loạn chỉ với cái tin ông từ chức giám đốc điửu hà nh Apple.

à”ng chủ khó chịu

Chúng ta đang sống giữa thời điểm kinh tế khó khăn, khi mà  các lãnh đạo những công ty lớn bị ghét cay ghét đắng vì những mức lương cao ngất ngưởng, vì những chiếc dù và ng vô lý đến khó tin đưa họ hạ cánh an toà n, vì lối sống xa hoa phí phạm của họ... Nhưng Steve Jobs là  một ngoại lệ. Cái tin ông thôi chức giám đốc điửu hà nh công ty Apple đã thực sự gây nên một cơn bão trên mạng. Thế giới đã mất đi một thiên tà i, Steve Jobs là  giám đốc điửu hà nh tà i ba nhất mọi thời đại, Thật là  một ngà y buồn cho ngà nh công nghệ, Cầu mong đó không phải là  sự thật... Cả thế giới đã náo loạn hết cả lên. Mà  có gì phải náo loạn cơ chứ? Steve Jobs vẫn còn sống sử sử ra đó thôi! à”ng cũng chẳng đi đâu cả. Trong lá thư từ chức ngắn ngủi của mình, Jobs đã nói rõ ông sẽ ở lại để là m chủ tịch hội đồng quản trị của Apple, tức là  chỉ chuyển từ vị trí số 1 sang vị trí số 2. Cái tin nà y cũng chẳng có gì là  bất ngử. Jobs nghỉ việc vì lý do sức khửe kém, điửu đã được tiên liệu từ nhiửu năm trước. à”ng đã ba lần bảy lượt nghỉ việc, có lần cả mấy tháng trời để chữa bệnh ung thư tuyến tụy và  phẫu thuật thay gan. Trong những quãng thời gian dà i đó, Tim Cook, người vừa lên thế Jobs để cầm quân Apple vẫn là  quyửn giám đốc điửu hà nh và  Apple vẫn phát triển mạnh mẽ. Thời gian tới, Jobs sẽ vẫn tiếp tục phối hợp điửu hà nh và  tha hồ sáng tạo bên cạnh cộng sự lâu năm của mình. Apple sẽ vẫn là  Apple như lời Cook đã trấn an dư luận.

Chuyện về cha đẻ quả táo


Steve Jobs (áo đen, thứ 3 từ phải sang) chính là  nhân vật ngồi bên trái Tổng thống Mử¹ Barack Obama trong bữa ăn tối do ông Obama mời 12 lãnh đạo của thung lũng Silicon. Bên phải Obama là  Mark Zuckerberg “ cha đẻ của Facebook - Ảnh: Los Angeles Times

Với các nhân viên của quả táo cắn dở, việc Jobs rời khửi chức vụ cao nhất chưa hẳn đã là  tin xấu. Là  đệ tử­ cuồng tín nhất của chủ nghĩa cầu toà n, áp lực từ Jobs đè nặng lên tất cả thuộc cấp. Jobs từng vinh hạnh lọt và o danh sách Những ông chủ khó chịu nhất nước Mử¹ của tạp chí Fortune, với mô tả: Аòi hửi hoà n hảo đến độc ác của Jobs đốt rụi cả nhân viên có động cơ là m việc mạnh nhất. Аộc đoán, Jobs cũng thường xuyên gây căng thẳng với ban lãnh đạo. Chưa hết, sự thô lỗ của Jobs là  lý do khiến chuyên gia viết hồi ký Kahney kết luận: Tất cả những nhân viên đửu có một câu chuyện vử đử tà i: Steve quát và o mặt tôi™. Ngoà i ra, dù rất thông minh và  có tà i hùng biện, Jobs đã nhiửu lần bất lịch sự đến mức khiến người khác phải sử­ng sốt. Trong một lần được tổng thống Pháp mời ăn tối chính chức, Jobs đã yêu cầu được đãi món... mì à, theo như Daily Mail. Còn tử Guardian thì kể lại, một cuộc đà m phán là m ăn giữa Apple và  một công ty giáo dục đã kết thúc bằng tiếng rít lên của Jobs: Anh là  thứ cặn bã! Công ty của anh là  thứ cặn bã! Nó chẳng là  gì nếu so với công ty của tôi. Trang web Boing Boing còn mô tả nước bọt của ông giám đốc điửu hà nh văng khắp bà n.

Chuyện về cha đẻ quả táo
Steve Jobs luôn mặc áo thun đen tay dà i, cổ lọ cùng quần jeans xanh trong các sự kiện trước công chúng - Ảnh: Reuters

Giáo phái Steven Jobs

Bất chấp những tính cách đáng ghét kể tên, Jobs được hâm mộ như một siêu sao mà n bạc. Cùng lúc, Jobs được tôn trọng như một vị anh hùng đã ngã xuống vì hy sinh cho nhân loại. Hơn hết, Jobs còn được sùng bái bởi hà ng triệu triệu tín đồ cuồng tín nhất trên khắp thế giới đã gia nhập và o giáo phái mang tên ông. Những tín đồ đó vẫn đang háo hức đợi bên ngoà i tòa thánh thất, mòn mửi chử giáo chủ bước ra để ban tặng cho họ một món quà  mới, món quà  mà  họ không rõ là  gì, chưa từng thấy mặt nó nhưng biết chắc sẽ không thể sống thiếu nó. Thật vậy, những sáng tạo đột phá của Jobs đã là m ra những sản phẩm đánh và o nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng, dù trước khi sản phẩm ra đời, người ta không hử biết là  mình cần nó. Tới khi đã xà i thử­ nó, người ta lại không thể hình dung vì sao mình từng có thể sống mà  thiếu nó, từ iPod, iPhone đến iPad.

Lấy một ví dụ  từ cái máy tính bảng kử³ diệu. Trước khi nó xuất hiện, trên những chuyến tà u điện ngầm ở New York hằng ngà y vẫn vương vãi đầy những tử báo New York Times, Washington Post, USA Today... Những người đi là m, từ anh nhân viên quèn cho tới ông giám đốc đửu cặm cụi đọc những thông tin cần thiết cho công việc, không bao giử nghĩ rằng mình cần một cái máy tính bảng cho phép lướt qua một lần hà ng chục, hay nếu muốn là  hà ng trăm tử báo, cho phép họ là m việc tiện dụng hệt như trên cái laptop cồng kửnh, cho phép họ xem lại một chương trình truyửn hình phát quá khuya và o đêm qua... iPad đã là m cho mọi thứ đửu trở nên có thể ở bất cứ nơi đâu, bất cứ thời điểm nà o. à”ng ấy đã gây ảnh hưởng quá lớn, tác động trực tiếp tới nhiửu thiết bị cơ bản mà  chúng ta dùng mỗi ngà y: máy tính, điện thoại di động và  máy nghe nhạc “ Leander Kahney, một blogger viết trên trang dà nh cho người hâm mộ Apple cultofmac.com.

Аứa con bị từ chối

Jobs lớn lên ở California (Mử¹), do Paul và  Clara - một cặp vợ chồng thuộc tầng lớp lao động nuôi nấng. Аó là  cha mẹ nuôi của ông. Jobs là  một đứa trẻ bị từ chối, dù cả cha và  mẹ ruột đửu còn sống, đửu được học hà nh tử­ tế. Cha ông “ Abdulfattah Jandali - thậm chí là  con của một triệu phú. Theo lời Jandali thì bởi ông ngoại của Jobs là  người rất bảo thủ, không cho phép ông cưới mẹ Jobs với sự hiện diện của một đứa con hoang nên họ đã quyết định cho Jobs là m con nuôi. Thế là  Joanne Schieble - mẹ của Jobs đã giao số phận Jobs cho một cơ quan chuyên cho con nuôi với lời nhắn gử­i: cố tìm cho đứa trẻ một người cha, người mẹ có bằng đại học. Cả Paul và  Clara đửu không đáp ứng được yêu cầu nà y. Nhưng Joanne vẫn giao Jobs cho họ sau khi họ hứa sẽ cho Jobs học đại học. Cha mẹ nuôi của Jobs đã giữ lời hứa. Có điửu Jobs chỉ và o đại học được có và i tháng là  bử dở, sống sót nhử những bữa cơm từ thiện.

Sau và i công việc không đâu và o đâu, và o năm 1976 Jobs cùng với một người bạn khai sinh ra công ty Apple trong một căn phòng để xe. Аến 1985, do mâu thuẫn gay gắt với ban lãnh đạo, Jobs bị đá văng ra khửi công ty của chính mình. à”ng chỉ trở lại đó và o năm 1996, khi Apple đang thoi thóp thở, chỉ còn 3 tháng nữa là  tới thời hạn phải nộp đơn phá sản. Rất nhanh chóng, Jobs đã vực nó dậy và  phù phép biến nó thà nh công ty lớn thứ 2 trên thế giới (xét vử lợi nhuận), còn bản thân ông được người tiêu dùng tôn sùng như một vị thánh sống. Thế giới nà y phải cảm ơn Steve Jobs vì đã chỉ cho họ thấy một cách sống mới, cách là m việc mới và  cách giải trí mới.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện về cha đẻ quả táo
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO