Chữa mất tiếng do viêm họng bằng củ cải

Khoa học & Đời sống| 01/08/2009 11:01

Theo Аông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát. Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình, quy kinh phế và  vị. Củ cải có công dụng chữa nhiửu bệnh khác nhau.

Theo y dược học hiện đại, cứ 100g củ cải có: Nước 93,5g, protein 0,06g, chất béo 0,1g, đường tổng số 5,3g chủ yếu là  các loại đường để hấp thụ (glucose, fructose); những chất khoáng cần cho cơ thể như canxi 32 mg, photpho 21 mg, sắt 0,6mg, mangan 0,41mg, bromine 7 mg... Các vitamin nhóm B như B 0,02 mg, B2 0,03 mg, niacin 0,3 mg; vitamin C 25 mg và  nhiửu loại axit amin. Dưới đây là  một số kinh nghiệm dùng củ cải là m thức ăn và  thuốc.

Chữa mất tiếng do viêm họng bằng củ cải

Ảnh minh hoạ.

- Hóa đửm, lợi khí, giảm ho, bổ tử³: Có thể dùng một số món ăn bà i thuốc (bánh củ cải) như: Củ cải rử­a sạch bà o sợi, xà o sơ bằng dầu cải rồi cho bột ngọt, muối, tiêu thịt trộn để là m nhân bánh.

- Chữa ho nhiửu, suy nhược: Củ cải trắng 1 kg, lê 1kg, gừng tươi 250g, sữa 250g, mật ong 250g. Lê gọt vử bử hạt, củ cải, gừng tươi rử­a sạch, thái nhử. Cho từng thứ và o vải xô vắt nước để riêng. Аổ nước củ cải, lê đun to lử­a cho sôi, bớt lử­a cho đến khi đặc dính thì cho nước gừng, sữa, mật ong và o quấy đửu đun sôi lại. Khi nguội cho và o lọ đậy kín dùng dần, mỗi lần một thìa canh pha và o nước nóng để uống. Ngà y hai lần.

- Chữa lao phổi (kèm tức ngực, ho ra máu): Cao củ cải tươi, củ cải tươi 1 kg, lê tươi 1 kg, sinh địa tươi 500g, ngó sen tươi 1 kg, mạch môn tươi 500g, rễ tranh tươi 1kg, gừng tươi 100g. Tất cả nấu sôi 30 phút, vắt lấy nước, nấu lại lần 2 rồi nhập lại cô thà nh cao rồi cho cho vị sau đây: a giao 500g, đường phèn 500g, mật ong 500g, nấuthà nh cao đặc, cho và o lọ. Ngà y uống 2 lần sáng chiửu. Mỗi lần 2 muỗng canh (3 ml) hoà  nước ấm hoặc ngậm nuốt dần.

- Miệng khô đắng, táo bón: Đ‚n củ cà i xà o với tửi.

- Chữa khản tiếng, mất tiếng: dùng nước củ cải tươi giã hoặc ép. Nếu sợ lạnh thì trộn với nước gừng tươi để ngậm nuốt dần. Có thể là m mứt củ cải. Nếu phối hợp với nước giá đậu xanh thì hiệu quả cà ng cao, phối hợp với tửi cũng tốt nhưng tửi hăng và  lâu hết mùi.

- Trị đau do sửi mật: Củ cải thái thà nh miếng dà y bằng ngón tay tẩm mật ong trắng hoặc và ng nhạt (không dùng mật ong nâu sẫm). Sấy khô xong, tẩm mật ong rồi lại sấy lại, ăn củ cải đã tẩm sấy.

- Viêm gan và ng da, thủy thũng: Sắc 60 ml nước củ cải uống thay trà  hà ng ngà y.

- Trị loét khoang miệng do nhiệt: Củ cải giã lấy nước cốt ngậm súc miệng.

- Trị lửµ (nhiệt lửµ): Củ cải giã lấy nước với ít mật ong đun lẫn để uống, lúc sáng sớm chưa ăn sáng.

- Аái tháo đường: Củ cải 200g, gạo tẻ 50g, gạo nếp 50g, nấu thà nh cháo. Đ‚n nóng ngà y 2 lần, ăn liửn nhiửu ngà y.

- Hỗ trợ điửu trị ung thư: Ung thư phổi ho ra máu (nước củ cải 50 ml, đường phèn 15g, chưng cách thủy, ngà y một thang); Ung thư dạ dà y thực quản, nôn mử­a (củ cải giã vắt lấy nước, thêm nước, mật ong, nấu chín. Hoặc nước củ cải thêm mật ong, nước uống trộn đửu, uống hà ng ngà y).

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Chữa mất tiếng do viêm họng bằng củ cải
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO