Cho rằng nghệ sĩ Trung Dân đã “hết thời”, Pha Lê bị nghệ sĩ Xuân Hương dạy dỗ

Oanh Nguyễn| 17/05/2017 17:36

Phát ngôn "thấy mình già rồi, hết thời" dành cho nghệ sĩ Trung Dân của giọng ca đất Cảng Pha Lê nhanh chóng bị nghệ sĩ Xuân Hương “răn đe”.

Mấy ngày vừa qua, showbiz Việt dậy sóng vì scandal Hương Giang Idol hỗn láo với nghệ sĩ bậc cha chú Trung Dân. Tưởng chừng, sau khi được nghệ sĩ Trung Dân tha thứ thì sự việc này sẽ lắng xuống nhưng mới đây, ca sĩ Pha Lê lại lên tiếng bênh vực Hương Giang Idol và có những phát ngôn gây sốc về nghệ sĩ Trung Dân.

cho-rang-ns-trung-dan-da-het-thoi-pha-le-bi-ns-xuan-huong-day-do
Nữ ca sĩ Pha Lê.

Nguyên do sự việc bắt nguồn từ câu nói của Pha Lê dành cho nghệ sĩ Trung Dân. "Nói gì nói, giận thì cũng qua mà tổn thương kiểu như thấy mình già rồi, hết thời rồi nên mấy đứa nhỏ hỗn hào thì nỗi đau đó dai dẳng tội nghiệp lắm. Hiểu điều đó lắm nên thương mấy người lớn tuổi vô cùng tận", nữ ca viết.

cho-rang-ns-trung-dan-da-het-thoi-pha-le-bi-ns-xuan-huong-day-do
Đoạn chia sẻ của Pha Lê về scandal của Hương Giang idol và nghệ sĩ Trung Dân.

Phát ngôn “thấy mình già rồi, hết thời rồi” của Pha Lê nhanh chóng truyền đến tai nghệ sĩ Xuân Hương – vợ cũ MC Thanh Bạch. Trên trang cá nhân, nghệ sĩ Xuân Hương cho rằng những phát ngôn này của Pha Lê sẽ khiến cho nghệ sĩ Trung Dân bị tổn thương. 

cho-rang-ns-trung-dan-da-het-thoi-pha-le-bi-ns-xuan-huong-day-do
Nghệ sĩ Xuân Hương bức xức vì phát ngôn không thận trọng của Pha Lê.

Ngay sau khi bị tiền bối răn đe, Pha Lê nhanh chóng lên tiếng thanh minh về sự hiểu lầm không đáng có này.

cho-rang-ns-trung-dan-da-het-thoi-pha-le-bi-ns-xuan-huong-day-do
Pha Lê nhanh chóng lên tiếng mong bậc tiền bối hiểu cho phát ngôn của mình.

Vì lỗi diễn đạt không đúng, Pha Lê cho rằng bản thân mình chưa bao giờ có suy nghĩ coi thường người lớn tuổi, đặc biệt đối với bậc cha chú như nghệ sĩ Trung Dân. Lên tiếng thanh minh với nghệ sĩ Xuân Hương, tưởng chừng sự việc sẽ lắng xuống thì Pha Lê tiếp tục đăng tải bức ảnh chụp tinh nhắn bị Xuân Hương nhắc nhở: "Hãy đi học phép lịch sự, cách ăn nói và cách ứng xử rồi hãy làm ca sĩ".
cho-rang-ns-trung-dan-da-het-thoi-pha-le-bi-ns-xuan-huong-day-do
Dòng tin nhắn được Pha Lê đăng tải trên trang cá nhân.

Nguyên văn tin nhắn của nữ ca sĩ Pha Lê gửi cho nghệ sĩ Xuân Hương: “Con thưa cô! Cô nói tới mức độ này xin phép con được nói với cô câu cuối cùng thế này. Con và cô thật ra chẳng liên quan. Cô có ghét có mắng có la thì cũng không liên quan nhưng vì con yêu quý cô nên con inbox riêng cho cô mong cô hiểu và đừng giận con thôi.

Nhưng khiểu cô nói chuyện mới là cách xúc phạm người khác tới tận cùng. Không phải người lớn nào làm gì cũng đúng dạy gì cũng hay.

Con đã muối mặt giải thích với cô bao nhiêu lần, nếu ở phương diện người mẹ đánh con, họ sẽ kiên nhẫn nói cho con mình sai ở đâu, sai chỗ nào chứ không dùng những ngôn từ nặng nè.

Dù con hết lần này tới lần khác xin phép cô cho con rút kinh nghiệm mà cô vẫn nạt nộ con liên tục. Cô đã từng là thần tượng của con nhưng giờ thì không. Con không dám nói điều gì oán trách cả vì cãi lại người lớn là sai. Vâng! Người lớn luôn đúng. Cho nên con sẽ dạ và vâng. Chào cô!"


Thực trạng vô lễ trong showbiz Việt dường như không phải mới xảy ra ngày một ngày hai khi mà hiện nay các chương trình giải trí mọc lên ngày càng nhiều. Làm thế nào để những “rác hôi” không thể bám xung quanh những “bụi lục trôi nổi” là bài toán mà các nhà sản xuất chương trình cần phải giải được. Có như vậy, nền giải trí Việt mới “trong” và “sạch” hơn rất nhiều.
(0) Bình luận
  • Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
    Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Văn học thiếu nhi Việt Nam: Những bước chuyển mình sau ngày đất nước thống nhất
    Sau 21 năm bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc Việt Nam được nối liền một dải nhờ chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975. Hòa chung niềm vui lớn của đất nước là niềm vui của sách văn học thiếu nhi khi được phát hành suốt từ Bắc tới Nam.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Cây bút nữ với đề tài chiến tranh
    Trong lịch sử văn học, khi đề cập đến đề tài chiến tranh, phần lớn những gương mặt được ghi dấu trên văn đàn thường là nam giới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm: Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch “Lửa từ Đất”
    Sáng 23/5 tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề “Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch Lửa từ Đất”. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ và giới chuyên môn, cùng trao đổi về vai trò và sức mạnh biểu đạt của múa đương đại trong một tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử - chính trị.
  • Họa sĩ Đặng Thị Khuê: Người kết nối giá trị văn hóa và thẩm mỹ trong đời sống đương đại
    Với họa sĩ Đặng Thị Khuê, nghệ thuật không chỉ là sáng tạo mà còn là hành trình trở về với cội nguồn văn hóa dân tộc. Gần như cả cuộc đời, bà lặng lẽ theo đuổi một “nghĩa vụ tự thân” - kết nối di sản với đời sống đương đại thông qua tác phẩm cá nhân và các hoạt động cộng đồng. Là một trong những nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại đầu tiên tại Việt Nam nhưng thay vì chạy theo xu hướng, bà chọn lối đi ngược dòng: quay về với mỹ cảm bản địa. Chính lựa chọn khác biệt ấy đã tạo nên một Đặng Thị Khuê độc đáo, không hòa lẫn trong đời sống nghệ thuật.
  • Vở kịch “Ngược chiều bình an” khắc họa chân thực hình ảnh người lính cứu hỏa
    Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2025), Công an thành phố Hà Nội; Hiệp hội Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam; Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn và giới thiệu vở kịch “Ngược chiều bình an”.
  • Hà Nội bổ sung diện tích rào chắn phục vụ thi công trên đường Kim Mã
    Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị sẽ bổ sung khu vực rào chắn để thi công gia cố nền đất tại khu vực giếng đứng trên đường Kim Mã để ứng phó trong trường hợp khẩn cấp (khu vực ngã tư nút giao Kim Mã - Núi Trúc) trong quá trình thi công khoan hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội.
  • Huyện Thường Tín đề xuất 4 trụ sở xã mới sau sắp xếp, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương lớn của Đảng
    Thông tin UBND huyện Thường Tín (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương đã có đề xuất với UBND Thành phố Hà Nội về việc đặt trung tâm hành chính - chính trị, trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức chính trị - xã hội của 4 xã mới được thành lập sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
Đừng bỏ lỡ
Cho rằng nghệ sĩ Trung Dân đã “hết thời”, Pha Lê bị nghệ sĩ Xuân Hương dạy dỗ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO