Chợ phiên Hà  Nội “ một nét duyên thầm

Vnmedia| 10/05/2011 13:43

(NHN) Hà  Nội xưa cũng giống như nhiửu vùng quê khác có chợ phiên, chợ phiên Hà  Nội không biết từ lúc nà o đã tồn tại trong lòng người Hà  Nội như một nét văn hóa riêng, và  được coi như một nét duyên thầm của mảnh đất Thăng Long ngà n năm văn hiến nà y.

Chợ phiên Hà  Nội “ một nét duyên thầm

Chợ Bưởi xưa

Trong mấy nghìn ngôi chợ ở khu vực nội thà nh Hà  Nội, chỉ có chợ Bưởi và  chợ Mơ là  họp phiên theo ngà y. Аến với những phiên chợ đặc biệt nà y, người đi chợ không chỉ được thoả mãn nhu cầu mua sắm theo sở thích của mình mà  còn được nhìn, ngắm và  cảm nhận không khí phiên chợ giống như một phiên chợ nông thôn ở quê nhà .

Bao nhiêu năm tháng trôi đi, hai ngôi chợ đã tạo nên những nét văn hóa khá đặc sắc cho khu vực Hà  Thành. Nhưng gần đây, do những biến động của cuộc sống, chợ không thể tiếp tục họp theo nếp cũ nữa, và  chợ phiên giử chỉ còn trong kí ức tiếc nuối của người dân thủ đô.

Chợ phiên Hà  Nội “ một nét duyên thầm

Chợ Bưởi ngà y nay

Chợ Bưởi xưa nằm ở phía Tây Thủ đô, gần kử bên Hồ Tây, vị trí hợp lưu của sông Thiên Phù và  sông Tô Lịch, thuận lợi vử mặt giao thương trên bến dưới thuyửn. Người ta thường kể lại rằng, xưa kia bưởi vùng mạn ngược theo dòng chảy trôi vử rất nhiửu, người ta vớt lên bán, và  dần dần có thói quen gọi vùng nà y là  vùng Bưởi và  chợ nằm trong khu vực nà y cũng được gọi luôn là  chợ Bưởi. Chợ Bưởi cổ xưa kia chỉ là  những dãy lán bằng phên nứa và  mang tính chất chợ vùng ven. Là  nơi trao đổi, mua bán sản phẩm của các là ng nghử vùng Kẻ Bưởi như giấy của các là ng Hồ Khẩu, Аông Xã, dụng cụ sản xuất nông nghiệp của vùng Xuân La, Xuân Аỉnh... Chợ họp lúc nà o cũng đông người mua bán tấp nập.

Chợ Bưởi cũng là  nơi thăm thú của nhưng người rảnh rỗi, yêu chim thú, cây cảnh. Ca dao có câu: Chợ Bưởi một tháng sáu phiên. Ngà y tư, tháng chín cho duyên đèo bòng. Không ai biết rõ chính xác chợ Bưởi được hình thà nh từ khi nà o, nhưng điửu không thể phủ nhận đó là  chợ Bưởi là  một trong những chợ có tính lịch sử­, văn hóa và o bậc nhất của mảnh đất Kinh Kử³. Ngà y nay, chợ Bưởi đã xây dựng khang trang, hiện đại, thuộc sự quản lý của Tổng công ty Thương mại Hà  Nội, nhưng riêng phiên chợ vẫn được duy trì bằng cách quy hoạch một khu vực riêng để người dân có cơ hội mua bán cây, con giống. Chợ Mơ vốn là  một chợ của các là ng thuộc vùng Kẻ Mơ, thuộc kinh thà nh Thăng Long cũ. Trải qua quá trình phát triển của Thủ đô, chợ thuộc vử địa phận phường Bạch Mai, quận Hai Bà  Trưng, Hà  Nội. Chợ được họp theo phiên và o các ngà y 2, 7,12,17, 22, 27 âm lịch hà ng tháng.

Theo các tà i liệu cũ, và o khoảng thế kỷ 13, 14, khu vực phía nam Thăng Long, có nhiửu người sinh sống bằng nghử trồng cây mai lấy quả (còn gọi là  quả mơ). Xuất phát từ việc nơi nà y có các giống mai và ng, mai trắng, mai hồng mà  tên địa danh các vùng lân cận cũng được lấy theo tên chữ là  Hoà ng Mai, Bạch Mai và  Hồng Mai.

Theo tiếng Hán thì Mai còn có nghĩa là  Mơ, vì thế mà  vùng nà y còn có tên nôm là  Kẻ Mơ.

Chợ phiên Hà  Nội “ một nét duyên thầm

Phiên chợ Mơ họp tại phố Kim Ngưu- địa chỉ quen thuộc của những người yêu cây cảnh, động vật.

Không giống như chợ Bưởi, chợ Mơ cũng có bán các giống cây nhưng mặt hà ng chủ yếu lại là  động vật nuôi trong nhà  như chó, mèo, thử, chim, cá cảnh. Chợ trở thà nh điểm lý tưởng của những người say mê vật nuôi trong gia đình. Năm 2007, thà nh phố ra quyết định phá bử chợ Mơ để xây dựng một trung tâm thương mại hiện đại. Các hộ kinh doanh ở chợ Mơ chuyển ra chợ tạm nằm trên phố Kim Ngưu. Kể từ đó, các phiên chợ Mơ chuyển sang họp tại bử sông Kim Ngưu, gần khu vực chợ tạm. Hà ng hóa chính của các phiên chợ là  cây trồng và  vật nuôi.

Nếu chợ phiên như chợ Mơ, chợ Bưởi là  chợ của cư dân nông nghiệp lúa nước thì ngà y nay, giử giấc là m việc của đa số cư dân Hà  Nội lại rơi và o giử hà nh chính. Mà  theo thời gian, Hà  Nội ngà y cà ng phình ra, là m cho chợ Mơ, chợ Bưởi gần nội thà nh hơn. Nhưng vì biểu thời gian đã thay đổi đã là m cho loại hình chợ phiên ở đô thị sẽ bị mất dạng. Ở vùng nông thôn, chợ phiên vẫn còn tồn tại và  đã có sự biến đổi để thích nghi với kiểu sinh hoạt mới của xã hội, đặc biệt là  sự xâm nhập của hà ng hoá công nghiệp. Hà  Nội bây giử đã khác xưa nhiửu, chợ mọc lên từng ngà y, từng giử.

Người Hà  Nội đã quen với nhiửu loại hình chợ mới, nhưng chợ phiên Hà  Nội vẫn mang một vóc dáng riêng, mặc dù chợ phiên Hà  Nội ngà y nay cũng đã đổi thay đi nhiửu. Hà ng hóa tại các phiên chợ cũng phong phú, đa dạng hơn. Những dãy lửu quán, mái lá lụp xụp giử đây đã được xây dựng lại khang trang hơn. Song dù cuộc sống ngà y cà ng hối hả, nhưng tại các phiên chợ Hà  Nội vẫn giữ được vẻ thanh bình, tĩnh tại của là ng quê ngoại thà nh.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • [Podcast] Câu chuyện truyền thanh: Quy định về phối hợp giữa cảnh sát biển Việt Nam và lực lượng chức năng liên quan
    Tổ công tác rời UBND thành phố sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ tuyên truyền, ngày mai họ sẽ xuống các huyện, xã để tiếp tục công việc của mình. Đêm cuối tại thành phố nên Nam bảo mọi người tuỳ ý di tản đi chơi. Trời đêm phố biển sáng rực rỡ bởi ánh đèn ở khắp nơi, Nam và Hải đang vừa đi vừa nói chuyện thì chợt có tiếng gọi...
  • Triển lãm ảnh "Hà Nội trong tôi" - lời tỏ bày tình yêu với Hà Nội
    Từ 28/9/2024 đến 29/10/2024, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm (đoạn đối diện tượng đài Vua Lê Thái Tổ), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề “Hà Nội trong tôi”. Triển làm là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Liên hoan hát then - đàn tính và xòe Thái lần thứ VI
    Với chủ đề "Hát Then, đàn Tính và nghệ thuật Xòe Thái Lai Châu - tinh hoa tỏa sáng", các hoạt động nghệ thuật diễn ra tại Liên hoan có nội dung ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, con người, nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo, thông qua hình thức hát Then, đàn Tính, múa trong Then và nghệ thuật Xòe Thái của đồng bào dân tộc Thái.
  • Hội sách Hà Nội 2024: Cầu nối của tri thức, lan tỏa văn hóa đọc
    Tối 27/9, Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố Vì hòa bình” đã khai mạc tại Vườn hoa đền Bà Kiệu, trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
  • [Video] “Hà Nội và Tôi”: Bồi đắp và lan tỏa tình yêu Hà Nội
    Ngày 27/9 tại phố Sách Hà Nội (phố 19/12, quận Hoàn Kiếm). Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi viết “Hà Nội & Tôi”. Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng biên tập Tạp chí Người Hà Nội, Trưởng ban tổ chức cuộc thi khẳng định, hàng trăm tác phẩm dự thi cuộc thi viết Hà Nội và tôi đã phản ánh sinh động những nét văn hóa đặc trưng của mảnh đất Hà thành, góp phần lan tỏa một Hà Nội văn hiến – văn minh – hiện đại.
  • [Podcast] Một số nội dung mới cơ bản của Luật Thủ đô (sửa đổi)
    Luật Thủ đô (sửa đổi) Quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội cho Thủ đô, bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và tuân thủ Hiến pháp năm 2013. Luật Thủ đô (sửa đổi) được đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật, không phải là đạo luật thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật hiện hành, áp dụng riêng cho Thủ đô.
  • Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống ở A Lưới
    Phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc của huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) để đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách.
  • "Đào, phở và piano" tham dự giải Oscar
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã lựa chọn bộ phim: Đào, Phở và Piano (Công ty Cổ phần Phim truyện 1 sản xuất), đại diện Việt Nam tham dự Vòng sơ tuyển giải thưởng Phim truyện quốc tế - Oscar (2024 – 2025)
  • Long Biên: Khai mạc chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Tối 26/9, UBND quận Long Biên tổ chức khai mạc chuỗi sự kiện, hoạt động xúc tiến thương mại - văn hóa thể thao chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • Xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa quận Bắc Từ Liêm
    Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 26/9, tại Công viên Hòa Bình (Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với UBND quận Bắc Từ Liêm khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa quận Bắc Từ Liêm.
Chợ phiên Hà  Nội “ một nét duyên thầm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO