Cảnh tỉnh với nạn bạo lực gia đình

Huỳnh Đường | 05/03/2012 09:14

(NHN) Ai cũng biết đã được sinh ra trên cõi đời là  phải sống, phải là m việc phải đấu tranh để sinh tồn, để mưu cầu hạnh phúc. Trong đó, hạnh phúc gia đình, tình nghĩa vợ chồng con cái là  thiết thực. Gia đình là  tế bà o phát triển nòi giống, hạnh phúc gia đình là  mục tiêu tốt đẹp mà  gia đình nà o cũng muốn có và  nếu chưa hoà n thiện thì đửu muốn vươn tới

Аời sống vật chất có thể khó khăn, thiếu thốn ít nhiửu thì ta có thể vượt qua. Nhưng đời sống tinh thần bị tổn thương, bị chính người chồng chà  đạp thì khó mà  duy trì vẹn toà n cái tế bà o xã hội nhử bé của mình. Vậy mà  đọc "Аịnh mệnh" tiểu thuyết của Nguyễn Thị Huyửn Nhung, một cây bút đã ở độ tuổi ngoà i 70 thì hình như không phải vậy.

Hay khoan bà n tới bút pháp hay thể loại. "Аịnh mệnh" là  trải nghiệm có thể nói là  gần hết cuộc đời tác giả. Không phải là  nhà  văn nhưng những gì được thể hiện trên hơn 200 trang viết đã cho bạn đọc thấy được bử dà y vốn sống của người viết.

Câu chuyện đau thương của một đời là m vợ, là m mẹ rồi là m bà  của Hương. Nó được tích tụ, bị dồn nén, oan ức và  nhục nhã đã tự thân nó phải bật ra cuối cuộc đời. Và  tác phẩm là  một tiếng nấc oan nghiệt, một hồi chuông cảnh tỉnh, kêu cứu và  gợi mở cho những người vợ, người mẹ nà o đang vì thể diện của mình, vì bảo vệ danh giá cho nhà  chồng mà  phải can tâm sống nhẫn nhịn đến nhẫn nhục. Sống mà  như đã chết vì nạn bạo hà nh của người chồng và  của cả nhà  chồng.

Thời gian xẩy chuyện được bắt đầu ngay sau những năm giải phóng miửn Bắc và  nó kéo dà i cho đến năm cuối của thế kỷ XX. Và  địa phương của truyện được gói gọn trong lòng Hà  Nội. Người vợ, nhân vật chính là  Hương một cô gái mới bước bao lứa tuổi 20 đẹp người, đẹp nết, có học. Xuất thân trong một gia đình tiểu thương tỉnh lẻ. Do cha mẹ Hương biết kinh doanh nhanh nhạy nên khá già u có. Vì vậy Hương được gử­i vử Hà  Nội ăn học tới nơi tới chốn ngay từ lúc Hà  Nội còn bị tạm chiếm. Có thể thấy Hương là  điển hình của con nhà  gia giáo, có đầy đủ công dung ngôn hạnh. Và  chính vì cái lễ giáo phong kiến còn ngự trị trong con người Hương từ ảnh hưởng dạy bảo của cha mẹ nên mới xảy ra bi kịch khi mới bước và o đời là m vợ.

Sau giải phóng Thủ đô, những người theo 9 năm kháng chiến trở vử rất có giá trong con mắt của những người sống trong vùng tạm bị chiếm. Và  chà ng trai tên Lâm con gia đình bà  Giáo gốc Hà  Nội là  một người như vậy. à”ng bà  Giáo theo kháng chiến trở vử với các mác ấy đã là m cho bố mẹ Hương tin tưởng, có phần hãnh diện gả Hương cho Lâm.

Vử là m vợ Lâm ở trong một ngôi nhà  có nhiửu chủ Hương mới vỡ ra là  bố mẹ Hương đã nhầm, bản thân Hương cũng đã nhầm. à”ng Giáo, bà  Giáo nhưng chưa bao giử họ là  thầy cô giáo. Người đời gọi Giáo vì họ từng đứng ra mở trường tư thục ở Hà  Nội trong thời tạm chiếm.

Аọc "Аịnh mệnh" của Nguyễn Thị Huyửn Nhung

Nhử kinh doanh giáo dục mà  cha Lâm có tiửn ăn chơi trác táng ngay từ khi tuổi còn rất trẻ. à”ng có vợ hai, có con riêng và  điửu tệ hại là  Lâm rất tự hà o vử cha mình và  thường kể lại cho Hương nghe. Anh ta cũng bước và o con đường chẳng khác gì cha mình. Vết xe đổ của Lâm là m cho Hương vô cùng đau khổ. Lâm cũng có con riêng và  sống giấu giếm với một người vợ lẽ, anh khôn khéo không phô trương như cha mình.

Bà  Giáo có một tuổi trẻ đầy đau thương do ông Giáo gây ra, nên bà  trở nên độc ác với cả con dâu và  cả cháu nội của mình. Bị Lâm đánh đập, bị đau đớn thể xác, Hương còn bị Lâm khủng bố tinh thần. Và  đòn bạo hà nh tinh thần mới thật đáng sợ. Аã có lần Hương muốn tìm đến cái chết để giải thoát. Nhưng nghĩ đến cha mẹ, gia đình, con cái mà  chị đà nh nhẫn nhục sống âm thầm chịu đựng với một con người vô nhân tính như Lâm.

Không dám kể khổ cùng ai, ngay hà ng xóm chị cũng giấu, với cơ quan chị lại cà ng phải giấu để giữ gìn gia phong hão của chồng, của cả nhà  chồng và  trong đó có sự sĩ diện của cá nhân mình. Những người hà ng xóm thì quá biết sự bạo hà nh của Lâm đối với Hương, nhưng hương không có yêu cầu can thiệp khi bị chồng, mẹ chồng đánh đập hà nh hạ thì họ đà nh chịu im.

Họ kháo với nhau là  ông bà  Giáo theo kháng chiến, theo cộng sản, chứ họ đâu phải là  cộng sản. Họ tưởng bố mẹ Hương già u có thì khi vử là m dâu Hương sẽ mang theo nhiửu của hồi môn. Và  khi không thấy hồi môn đâu thì họ trở mặt hà nh hạ Hương với nhiửu thủ đoạn ác độc cả vật chất lẫn tinh thần.

Bối cảnh xã hội trong truyện cũng được tác gia tảã rất chân thực. Bạn đọc có thể được sống lại thời bao cấp khó khăn thiếu thốn, thời cấm bán buôn, ai muốn bán bị gọi là  dân phe phẩy bị miệt thị. Rồi thời chiến tranh phá hoại của giặc Mử¹, thời sơ tán cho đến thời thống nhất đất nước, mở cử­a đổi mới. Ngòi bút không chuyên nà y đã dẫn dắt người đọc khá hấp dẫn trong những đối thoại của Hương và  những nhân vật trong truyện. Mạch văn của bà  mộc mạc, không tô vẽ.

Như lời đầu sách đã dẫn "Аịnh mệnh" là  hồi chuông cảnh tỉnh cho tất cả những người phụ nữ trong xã hội ngà y nay. Xin được giới thiệu cùng bạn đọc

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Cảnh tỉnh với nạn bạo lực gia đình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO