Ca trù VN sau khi hồ sơ đến UNESSCO

Trịnh Mão| 04/06/2009 13:36

(NHN) Sáng 4/6, Viện âm nhạc Việt Nam tổ chức tổng kết công tác kiểm kê, bảo tồn di sản văn hoá ca trù sau gần một năm hoà n thà nh bộ hồ sơ Hát Ca trù - di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp trình UNESSCO tháng 3/2009.

Hà  Nội có số người hát Ca trù nhiửu nhất

Năm 2008, để phục vụ cho việc lập hồ sơ quốc gia trình UNESSCO, xin được công nhận Ca trù là  Di sản văn hoá cần được bảo vệ khẩn cấp, lần đầu tiên VN tiến hà nh kiểm kê di sản Ca trù trong cả nước.

Nhóm kiểm kê Ca trù của Viện âm nhạc đã tiến hà nh kiểm tra tại 14 tỉnh thà nh có Ca trù trên cả nước. Tính đến hết tháng 10/2008, tổng số người biết đà n, hát và  múa Ca trù là  769 người (513 đà o nương, 256 kép đà n và  người đánh trống chầu). Tuy nhiên, số lượng nghệ nhân có thể hát được từ 10 là n điệu trở lên không nhiửu, hầu hết chỉ biết hát từ 1 - 5 là n điệu.

Ca trù VN sau khi hồ sơ đến UNESSCO

Ca trù đang ngà y cà ng thiếu đi những nghệ nhân tà i giửi

Một số vấn đử khác như kê khai các điệu múa dùng trong Ca trù, số lượng di tích, hiện vật, văn bản liên quan đến Ca trù cũng rất khó xác định rõ do chưa có sự thống nhất trong giới chuyên môn. Hai tỉnh Vĩnh Phúc và  Nam Аịnh vốn được ghi nhận là  nơi có số người biết đà n hát Ca trù nhiửu nhất, thì con số qua kiểm tra ngược lại hoà n toà n, chỉ có 8 người (Vĩnh Phúc), 17 người (Nam Аịnh). TP Hà  Nội có số lượng người biết đà n hát lớn nhất (188 người), do sát nhập cả Hà  Tây cũ. Sau đó là  tỉnh Quảng Bình với 11 CLB và  136 người biết đà n hát Ca trù. Phát hiện mới nà y đã là m đoà n kiểm tra vô cùng bất ngử trước một địa danh bấy lâu ít được biết đến.

Báo cáo cũng cho thấy, ngà y nay môi trường trình diễn Ca trù ở cung Vua, phủ Chúa đửu đã mất. Hát cử­a đình không còn, hát thử Tổ nghử chưa được phục hồi đầy đủ. Các bà i Ca trù cũ khôi phục chưa được nhiửu, trong khi các bà i hát mới lại không mấy người biết soạn đúng theo thể thức vốn có.

Những nơi vốn là  cái nôi của Ca trù như Hà  Nội, Nghệ Tĩnh, tuy có điửu kiện thuận lợi hơn các tỉnh thà nh khác cũng gặp nhiửu khó khăn trong việc mang Ca trù và o cuộc sống. Nếu chỉ đơn thuần với những hoạt động CLB thì may ra mỗi tuần chỉ có một và i lần diễn, không thể nuôi sống những nghệ sĩ chuyên nghiệp.

Tìm hướng đi cho Ca trù

Cả nước hiện có 63 CLB Ca trù vẫn luôn đử đèn trong việc giao lưu, sinh hoạt và  đử ra chương trình, kế hoạch luyện tập. Nhiửu CLB đã có những hướng đi riêng, đúng đắn nhằm phục hồi, phát triển Di sản văn hoá phi vật thể nà y.

Chẳng hạn như việc khởi xướng thực hiện chương trình Ca trù kết hợp hát thơ ẩm thực truyửn thống VN của CLB Ca trù và  Hát thơ Lạc Việt. Một hình thức thử­ nghiệm mới, đậm đà  bản sắc dân tộc, có thể dễ dà ng đưa đến từng gia đình, trường học, cơ quan, đoà n thể. Lấy văn hoá ẩm thực truyửn thống nuôi dườ¡ng Ca trù và  hát thơ là  một mô hình có tính sáng tạo, được nhiửu đại biểu khá quan tâm.

Câu lạc bộ Ca trù Việt Trì ( Phú Thọ) lại chọn hướng đi cho riêng mình bằng cách phát triển thêm các tiết mục diễn xướng, là m phong phú là n điệu sử­ dụng nhịp một, vui dí dửm như xẩm huê tình, xẩm tầu điện, hát giai - hát ru Phú thọ...Аồng thời, tiến hà nh chọn lựa những địa điểm có không gian văn hoá lịch sử­, môi trường văn hoá là nh mạnh, khán giả nhiệt tình để biểu diễn. Khôi phục Ca trù bằng cách dựa nà o cách khôi phục những lễ hội truyửn thống cũng là  một biện pháp hay, mà  tỉnh Bắc Ninh đang áp dụng...

Ca trù VN sau khi hồ sơ đến UNESSCO

Ca trù là  môn nghệ thuật phải bử ta nhiửu công phu tập luyện

Cùng với Аảng, Nhà  nước, bằng nhiửu cách khác nhau, mỗi địa phương đửu tìm cho mình những hướng đi riêng nhằm khôi phục Ca trù truyửn thống, góp từng bước nhử, vững chắc và o quá trình khôi phục và  phát triển Ca trù -  một di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại cần được bảo vệ khẩn cấp.

Mặc dù, thời gian gần đây Ca trù có nhiửu dấu hiệu khởi sắc nhưng TS Lê Văn Toà n - Viện trưởng Viện âm nhạc vẫn không khửi băn khoăn: Mặc dù bước đầu được phục hồi, song nghệ thuật Ca trù vẫn phải đối mặt với nhiửu nguy cơ, rủi ro và  thách thức. Nhất là  vử vấn đử nghệ nhân, hầu hết các cụ nay đã cao tuổi, sức yếu, chưa truyửn dạy hết bà i bản, vốn liếng Ca trù cho thế hệ sau. Mặt khác, môi trường trình diễn Ca trù ngà y cà ng bị co hẹp và  cũng bởi, đây là  môn nghệ thuật cần phải bử ra nhiửu công luyện tập công phu mới có thể đà n hay, hát giửi nên nhiửu người không theo được.

Cũng theo ông, sau gần một năm sưu tầm, thống kê thì Viện âm nhạc VN đã hoà n thà nh bộ hồ sơ đúng theo yêu cầu của UNESSCO. Ngà y 13/3/2009, Bộ hồ sơ "Hát Ca trù - di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp" đã được Bộ trưởng Bộ VHTT&DL ký duyệt và  gử­i đi đúng theo qui định thời vử thời gian. Nhưng trên hết, lúc nà y chúng ta đang mạnh tay hơn trong việc bảo tồn, phát huy giá trị của Ca trù - một di sản văn hoá quan trọng của VN.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Ca trù VN sau khi hồ sơ đến UNESSCO
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO