Bệnh nhân Phạm Văn Lý đươc Bệnh viện Tim Hà Nộià€€cấp cứu, hồi sức tích cực, phẫu thuật tim mở và hồi sức sau mổ thà nh công sau khi đã ngừng tim
Cách đây 4 năm, ông Phạm Văn Lý đã từng nhập viện vì suy mạch và nh. Khi ấy ông đã được Viện Tim mạch Việt Nam điửu trị và đặt 3 stent để có thể duy trì mạch máu lưu thông, tránh tái phát hiện tượng nhồi máu cơ tim.
Sau khi xuất viện và điửu trị tại nhà bằng thuốc. Tuy sức khửe có bình thường trở lại nhưng ông ít khi tái khám. Một phần do kinh tế gia đình khó khăn, ông Lý không có điửu kiện khám định kử³ và dùng thuốc không theo chỉ định đầy đủ của bác sĩ. Thêm và o nữa là công việc đồng áng nặng nhọc nên bệnh tình của ông đột nhiên tái phát và nặng hơn trước rất nhiửu.
Sau khi được đưa và o Bệnh viện Đa khoa Thà nh phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), ông được các y bác sử¹ cấp cứu tạm thời và chuyển thẳng lên tuyến trên Bệnh viện tim Hà Nội để tiếp tục cứu chữa.
Khi lên tới Bệnh viện Tim Hà Nội, bệnh nhân đang trong tình trạng hết sức nguy kịch, sự sống vô cùng mong manh, cái chết là tới gần như cầm chắc: đặt bóp bóng qua nội khí quản, phải dùng thuốc trợ tim liửu cao, huyết áp thấp, tim đập rất nhanh. Trong quá trình thăm khám của các bác sử¹ tại Bệnh viện Tim Hà Nội, thì bệnh nhân ngừng tim và phải khẩn trương cấp cứu ngay lập tức.
Đến lúc nà y, lượng kali trong cơ thể ông Lý đã đạt mức quá cao (6,5) và hy vọng sống hầu như không có. Các bác sĩ đã cấp cứu, dùng máy ép tim, dùng thuốc vận mạch, tiêm adrenalin theo đường tĩnh mạch trung tâm ngay tại giường với liửu lượng rất cao (1mcrg/kg/phút), thuốc co mạch, thuốc chống cấy loạn nhịp, thuốc ổn định mà ng cơ tim, tìm mọi cách đẩy kali và o trong tế bà o... và liên tục sốc điện.
Bằng tất cả sức lực, sự kiên trì, quyết liệt, không từ bử cơ hội sống dù chỉ là một tia hy vọng của các y bác sử¹ Bệnh viện Tim Hà Nội, sau hai giử đồng hồ căng thẳng với cả trăm lần sốc điện, tiêm trực tiếp 120 ống adrenalin (có tác dụng là m tăng áp lực tâm trương động mạch chủ, tăng lượng máu động mạch và nh do đó tăng dòng máu nuôi dườ¡ng cơ tim trong trường hợp sốc, đồng thời tăng dòng máu não; tăng co cơ thà nh mạch, tăng co bóp cơ tim; tăng nhịp tim và dẫn truyửn xoang nhĩ, nhĩ thất và trong thất) theo đường tĩnh mạch trung tâm cùng nhiửu biện pháp chuyên môn, ông Lý đã trở vử từ cõi chết.
Theo BS,TS. Nguyễn Xuân Tú người trực tiếp thăm khám và điửu trị cho bệnh nhân Phạm Văn Lý giai đoạn cấp cứu thì đây là trường hợp hy hữu và là một điửu kử³ diệu của con người khi ông Lý có sức sống quá phi thường cộng với nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ bác sử¹ cấp cứu. Theo BS. Tú cho biết với những ca thông thường chỉ với 50 ống Adrenalin và o cơ thể đã là trường hợp rất nặng nhưng với bệnh nhân Lý đã được tiêm tới 120 ống và sốc điện đến cả trăm lần thì rõ rà ng sự sống của ông ngà y hôm nay là một sự thần kử³.
Hiện nay, bệnh nhân đang trên đà hồi phục tại Khoa Ngoại, Hồi sức “ cấp cứu Bệnh viện Tim Hà Nội sau khi được phẫu thuật bắc cầu nối chủ và nh thà nh công. Chia sẻ với chúng tôi Phó GS “ TS “ BS Nguyễn Quang Tuấn nói: "Việc sốc điện tới trăm lần, truyửn thuốc Adrenalin tới hơn trăm ống trên bệnh nhân đã ngừng tim, trên lý thuyết vử cấp cứu Tim chưa hử có, nhưng trên thực tế đã diễn ra ở bệnh viện Tim Hà Nội và điửu kử³ diệu là bệnh nhân đã sống, đang dần hồi phục. Điửu nà y cho thấy, trong cấp cứu tim đừng bao giử từ bử hy vọng, đừng bao giử tuyệt vọng, còn nước còn tát, để già nh giật sự sống, giây phút ấy, khoảnh khắc ấy, ngoà i tấm lòng ra, người bác sĩ phải nỗ lực không ngừng, quyết đoán và phản xạ hết sức mau lẹ, nhanh nhạy, sau khi cấp cứu, hồi sức tích cực, bệnh nhân đã được phẫu thuật kịp thời, và được hồi sức sau mổ..." Với sự kết hợp liên tục giữa các khâu, mà trước đó tháng 3 năm 2014, Bệnh viện Tim Hà Nội đã cứu sống một bệnh nhân vỡ tim ngay tại khoa cấp cứu, bệnh viện đã mổ cho bệnh nhân ngay tại giường cấp cứu, để cứu sống bệnh nhân. Điửu nà y cũng hiếm có trong Y văn. Bệnh nhân Phạm Văn Lý được đánh giá là một ca bệnh phức tạp, rất nặng, mà Bệnh viện Tim Hà Nội đã cấp cứu và phẫu thuật thà nh công. Trường hợp cấp cứu mà bệnh nhân trong tình trạng đã ngừng tuần hoà n tới 2 giử đồng hồ. Tuy nhiên sau khi cấp cứu bệnh nhân vẫn hoà n toà n giữ được ý thức bình thường và không ảnh hưởng đến thần kinh. Đặc biệt sau đó bệnh nhân được tiếp tục hồi sức rồi phẫu thuật bắc cầu nối chủ và nh thà nh công và đang hồi phục là một thà nh công ngoạn mục. Mô hình bệnh viện Tim Hà Nội : bệnh viện tim mạch hoà n chỉnh với các chuyên ngà nh nội khoa, ngoại khoa, tim mạch can thiệp , nhi tim , tim mạch chuyển hóa . Sự kết hợp giữa cấp cứu , hồi sức tích cực , phẫu thuật tim mở , hay can thiệp tim mạch và hồi sức sau mổ .