Bố Cái Đại Vương

Giải Vật Dân tộc Hà Nội mở rộng tranh cúp Phùng Hưng 2025: Lan tỏa tinh thần thượng võ “vùng đất hai vua”
Thông tin UBND thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương sẽ phối hợp với Sở Văn hóa và Thể Thao Hà Nội, Liên đoàn Vật Việt Nam tổ chức Giải Vật Dân tộc Hà Nội mở rộng tranh cúp Phùng Hưng lần thứ IV năm 2025. Giải vật dự kiến diễn ra từ ngày 22 đến 25/5 tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Sơn Tây, phố Phan Chu Trinh, phường Ngô Quyền.
  • Đình Giáp Nhị (quận Hoàng Mai)
    Đình Giáp Nhị trước thuộc làng Giáp Nhị, xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, nay là phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
  • Đình Giáp Tứ (quận Hoàng Mai)
    Đình Giáp Tứ là ngôi đình cổ được khởi dựng từ rất sớm trên mảnh đất có bề dày lịch sử ở phía nam kinh thành Thăng Long xưa, trước thuộc làng Giáp Tứ, xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, nay là phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
  • Đình Hoàng Cầu
    Đình Hoàng Cầu là tên gọi theo địa danh thôn Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội. Đình ở phía nam Thành phố cách trung tâm khoảng 5km.
  • Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng - Thần vua nước Việt quê Đường Lâm
    Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, quê ở thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây. Ngài được Nhân dân tôn thờ là thần – Thần vua, bởi khi sống Ngài là một vị vua, một chủ tướng uy dũng, nhân hậu; chết đi Ngài vẫn luôn hiển linh phò trợ nhân dân, đất nước.
  • Sơn Tây tổ chức Lễ tưởng niệm 1225 năm ngày giỗ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng
    Sáng 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng), UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ tưởng niệm 1225 năm ngày giỗ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng (798 - 2023). Tham dự có các đồng chí: Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố; Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy; Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND Thành phố; Phạm Thị Thanh Mai, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội cùng lãnh đạo thị xã, đại diện dòng họ Phùng Việt Nam cùng nhân dân, du khách thập phương.
  • Đền Phùng Hưng
    Đền thờ Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) được lập ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, nhưng ngôi đền ở Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) có quy mô lớn nhất, kiến trúc độc đáo và chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa.
  • Đình Quảng Bá
    Đình Quảng Bá hiện nay thuộc làng Quảng Bá, phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Quảng Bá là một làng cổ của Thăng Long thời Lý - Trần.
  • Bố Cái Đại Vương (Phùng Hưng)
    (Thành hoàng làng Triều Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội) Vào những năm nửa cuối thế kỷ VIII, nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc do nhà đường thống trị. Bấy giờ quan An Nam đô hộ phủ là Cao Chính Bình vì có công đánh đuổi được giặc Con Lôn, Chà Và nên ỷ thế ra sức tàn sát, cướp bóc, vơ vét, của cải của dân khiến người người đều oán hận. Nhân cơ hội ấy Phùng Hưng cùng hai em đã dấy cờ khởi nghĩa.
  • Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng - Người hết lòng vì nước vì dân
    “Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng là một nhân vật lịch sử tiêu biểu của đất nước Việt Nam và Thành phố Hà Nội. Ông là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phương Bắc ở thế kỷ thứ VIII, lật đổ ách thống trị của nhà Đường, xây dựng đất nước; là người hết lòng vì nước, vì dân” - Phát biểu tại hội thảo khoa học “Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, thân thế, cuộc đời và sự nghiệp” được UBND Thành phố Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Hội đồng họ Phùng Việt Nam tổ chức, Phó Chủ tịch U
  • Hội thảo khoa học về Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng
    Sáng 8-5, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Hội đồng họ Phùng Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng - Thân thế, cuộc đời và sự nghiệp”. Dự hội thảo có Phó Chủ tịch UBND thành phố Ngô Văn Quý.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO