Nhà thơ Bằng Việt đã có trên 40 năm sáng tác, trong số đó, các bà i thơ chuyên đử vử Hà Nội của anh chiếm một số lượng khá lớn, và có nhiửu bà i được đánh giá cao, có thể kể từ những bà i thơ đầu tiên thời kử³ đầu chống Mử¹, như Trở lại trái tim mình (viết năm 1967), được giải thưởng chính thức của Hội Văn nghệ Hà Nội năm 1968.
Nhà thơ Bằng Việt
Các bà i thơ vử Hà Nội của anh được in trên nhiửu báo và tạp chí thời kử³ chống Mử¹. Ngà y nay, có nhiửu tử báo đã không còn tồn tại như: Thống nhất, Độc lập, Sáng tạo hay Trường sơn của binh đoà n 559 Bộ đội Trường Sơn. Một số báo, tạp chí thời kử³ đó đã đình bản hay chuyển sang tên khác như Báo Cứu quốc đổi thà nh Đại đoà n kết.
Chính nhà thơ Bằng Việt, do điửu kiện chiến tranh và thay đổi công tác nhiửu lần, cũng không còn giữ được đầy đủ các bản thảo của mình. Có lần, khi nhà thơ Gia Dũng chọn in lại bà i thơ Đất nà y, Thăng Long - Hà Nội của Bằng Việt, từng in trên báo Nhân Dân thời kử³ chống Mử¹, được nhiửu bạn đọc nhớ, thuộc và chép tay lưu lại, thì chính tác giả cũng bất ngử, vì không nhớ và không tìm ra bản thảo để in và o tuyển tập thơ của mình.
Cùng thời với các nhà thơ khác như Vũ Quần Phương, Xuân Quử³nh, Lưu Quang Vũ... Bằng Việt nằm trong lớp nhà thơ có trách nhiệm với Hà Nội. Thời trẻ, anh là một cây bút xuất sắc ở mảng thơ trữ tình trí tuệ thì đến bây giử, vẫn chất chữ tình đó, vẫn giọng thơ đó nhưng được lại chuyển sang chất trữ tình công dân gắn với xã hội, để phù hợp với những thay đổi của thời đại, để có thể chia sẻ cùng những số phận trong nhịp sống hối hả thường ngà y.
Giọng thơ trữ tình xã hội của anh ngà y cà ng đằm. Vì vậy, Bằng Việt là một trong số ít những nhà thơ nổi tiếng từ thời kháng chiến chống Mử¹, được độc giả và đồng nghiệp liệt và o danh sách không bị đúp lại ở thế kỷ 20 là như thế.
Hà Nội, một tình yêu tuyển chọn những bà i thơ hay nhất của nhà thơ Bằng Việt vử Thăng Long “ Hà Nội. Dự kiến tập thơ dà y khoảng 120 “ 150 trang, trong đó có cả một số bà i còn ít người được biết đến. Theo tác giả thì tập thơ giống như một mốc son trong cuộc đời sáng tác của bản thân - một nghệ sĩ nhiửu năm gắn bó với Thủ đô.
- Các bà i thơ trong tập Hà Nội, một tình yêu sẽ được sắp xếp như thế nà o?
Tôi sẽ sắp xếp theo trình tự thời gian để có thể đánh dấu những dấu ấn của từng thời kử³ mà bản thân đã trải qua. Đồng thời, qua đó cũng thể hiện tiến trình tư tưởng của tác giả, từ lúc trẻ tới khi trưởng thà nh và vử già , từ ban sơ cho tới chín chắn. Tập thơ cũng tập hợp nhiửu bà i cũ thời kử³ chống Mử¹. Những bà i sáng tác gần đây chỉ chiếm 1/4 tập thơ.
- Hà Nội, một tình yêu là tâm huyết sáng tác cả đời của nhà thơ, xin được hửi, chất thơ trong mỗi tác phẩm viết vử Hà Nội từ xưa - nay chắc sẽ có nhiửu điểm khác biệt?
Một đời sáng tác của nhà thơ chính là chuỗi tiến trình chuyển biến từ cảm quan đến lý tính, từ suy nghĩ cảm xúc cho tới kết luận. Trong mỗi giai đoạn phát triển của Thủ đô thì suy nghĩ của bản thân cũng có nhiửu thay đổi cho phù hợp với sự phát triển đó.
Hà Nội thay đổi từ chiến tranh sang hoà bình, từ bao cấp sang thị trường, từ một xã hội tương đối thuần nhất sang cởi mở hơn, hoà nhập với thế giới. Vì vậy, có thêm rất nhiửu nhân tố mới, nên mỗi bà i thơ ở từng thời kử³ cũng hướng và o những cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Nhưng vử cơ bản, chất thơ của tôi không hử thay đổi.
- Là người từng thể nghiệm nhiửu thể loại hình thức thơ có ở Việt Nam và thế giới như không vần, xuống thang hay bắc thang...Trong tập thơ nà y, anh sử dụng các thể loại đó như thế nà o?
Tôi sử dụng chúng đan xen nhau vì không chủ trương lấy hình thức là m cái chính trong sáng tác. Trước kia, thơ của tôi chân thật, nhiửu diễn giải, giử nghĩ lại, mới thấy đó là giai đoạn ấu trĩ của một thời, có phần coi thường độc giả khi dà i dòng quá.
Những năm gần đây tôi viết ngắn gọn, bớt diễn giải, ít trần thuật hơn, mà dần đi đến đúc kết, hà m xúc khi thể hiện cảm quan của bản thân với xã hội. Thời gian và sự bùng nổ thông tin là m cho người ta không có nhiửu thời gian đọc những bà i thơ dà i dòng văn tự hay quá diễn giải. Vì vậy, tôi đúc kết những cảm xúc của mình thật ngắn gọn, nhạy bén rồi đưa và o thơ, điửu nà y có phần gây khó hiểu hơn một chút, nhưng tôi nghĩ độc giả bây giử suy nghĩ sâu sắc hơn xưa nên điửu đó không thà nh vấn đử.
- Sự thay đổi như anh nói liệu có bắt nguồn từ những kiến thức luật học từng gắn liửn với bản thân trong nhiửu năm công tác tại UBND Thà nh phố?
Luật pháp nói chung là một hệ thống thể chế xã hội chính trị có từ cổ chí kim mà con người phải tuân thủ trong các xã hội khác nhau. Vì thế nó giúp ích mình rất nhiửu trong cuộc sống.
Với thơ ca, kiến thức luật giúp thơ ca của tôi có một góc riêng không thể thay thế được. Đó là tính logic trong nhận định, suy nghĩa và cách đặt vấn đử trong mỗi bà i thơ. Kiến thức vử luật giúp phần thơ chính luận của tôi thêm chặt chẽ, và hướng và o những vấn đử mang tính tư duy xã hội nhiửu hơn.
- Nhân nói vử hình thức để thể hiện bà i thơ, có nhiửu nhà thơ thường nói rằng thiếu hình thức thì không thể tạo ra một bà i thơ hoà n chỉnh chứ chưa muốn nói là một bà i thơ hay. Là một người từng trải nghiệm qua nhiửu thể loại thơ. Anh đánh giá ra sao vử cách nhìn nhận nà y?
Thơ ca hiện nay cũng rất thẳng thắn, hình thức theo tôi là không quan trọng mấy. Nhà thơ có thể là m thơ leo thang, thơ không vần hay liửn tù tì như bà i văn xuôi cũng được. Vấn đử ở đây là cách nói, cách truyửn tải tới người đọc sao cho dễ hiểu và được chấp nhận.
Nói thế nà y cho dễ hiểu, một tác phẩm thơ hay giống như một chiếc bình, đẹp hay xấu mà chứa rượu ngon thì vẫn được người thưởng thức chấp nhận. Yếu tố nội dung bên trong là quan trọng nhất chứ không phải hình thức bên ngoà i.
- Anh có tin tưởng việc xuất bản tập thơ và o dịp 1000 năm Thăng Long - Hà Nội sẽ được độc giả cả nước đón nhận nhiệt tình?
Khi muốn xuất bản một tập thơ thì nhà thơ là người tự lo lấy tất cả các khâu, tự bử tiửn ra in sách, trả tiửn cho nhà xuất bản. Cho nên việc quảng bá cho các sản phẩm của mình có rất nhiửu hạn chế khi phải đơn thương độc mã như vậy.
Việc tập thơ sẽ được cho ra mắt đúng dịp 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tôi tin rằng sẽ có một số nhà phát hà nh sách, những cơ quan đoà n thể gắn liửn với Thủ đô quan tâm tới tập thơ nà y. Chứ thơ bây giử có bán được nhiửu đâu, chủ yếu tìm những người tri kỷ tri ân để đọc thôi, in 1000 cuốn thì chỉ phát hà nh được 500 - 700 cuốn, còn lại để tặng là chính.
- Hiện nay, các thơ VN đang ở xu thế lạm phát, các nhà thơ mạnh ai người nấy in. Vì vậy, để tìm được giữa bạt ngà n thơ những tác phẩm thực sự có chất lượng là rất khó?
Quản lý việc in thơ là điửu rất khó, không ai là m được, kể cả Cục xuất bản. Người ta in để tặng, để biếu, cái nà y tốt thôi, ai cũng có thể là m được, miễn là có tiửn và quen một số nhà xuất bản. Ngoà i thị trường có hà ng nghìn ấn phẩm thơ, nhưng các nhà xuất bản chỉ chọn được và i chục cho đến trăm ấn phẩm có chất lượng để gìn giữ lâu dà i, còn lại những tác phẩm không có chất lượng thì tự nó sẽ mất đi hay sớm bị quên lãng.
Theo tôi, với 1 xã hội cởi mở như hiện nay thì đó là điểu bình thường, tác giả tự bử tiửn ra in, thấy tác phẩm của mình không trụ lại được, không có duyên nợ với thơ ca thì phải đi tìm việc khác để là m thôi. Trước kia chúng ta vẫn nghĩ muốn ra một tập thơ thì phải biên tập, sửa kử¹, có cơ quan nà o đó duyệt mới cho ra lò, thì đó cũng là một quan điểm, nhưng là quan điểm thời bao cấp. Còn hiện nay, muốn cho người khác đọc thơ của mình, người ta có cần in thà nh sách đâu, cứ tung lên mạng là hôm sau cả nước, cả thế giới biết rồi.
Còn ai in ra, được công chúng chấp nhận thì trụ lại được. Nếu không, họ biết phải tự rút lui khửi diễn đà n văn nghệ vốn rất khắt khe. Để có được hình ảnh trong lòng bạn đọc có dễ dà ng gì đâu. Cứ cho là : Được rồi, anh thích công bố tác phẩm thì cứ việc xuất bản, hãy tự tạo cho mình một diễn đà n, một sân khấu để thể hiện tà i năng, còn có được công chúng đón nhận hay không là do anh thể hiện như thế nà o. Tôi thấy đó lại là một cái hay, chứ chúng ta không nên trách sao in ra nhiửu thơ thế. Nhớ trước kia mỗi năm VN chỉ in được và i chục tập thơ, mà phải thích đáng, đúng tiêu chí mới in thì đúng là chật hẹp quá với anh em nghệ sĩ và người yêu thơ quá .
Chính cái sự dễ dà ng trong việc in ấn thơ ca nà y vô hình chung đẩy trách nhiệm và quyửn chọn lựa của người đọc cao hơn rất nhiửu. Họ phải có trách nhiệm chọn những gì hay, những gì phù hợp với mình. Một xã hội có sự chọn lọc như vậy sẽ rất tốt cho sự phát triển thơ ca.