36 phố phường

5 vườn hoa đẹp nhất Hà Nội

Ngân Hà 14/03/2023 07:20

Những cánh đồng hoa luôn là điểm đến lý tưởng của giới trẻ Hà Nội. Những vườn hoa đẹp mê đắm với rực rỡ sắc màu giúp cho bức hình của bạn trở nên lung linh, thơ mộng hơn bao giờ hết.

1. Làng hoa Quảng Bá – Chợ hoa lớn tại Hà Nội

Địa chỉ: 236 Đ. Âu Cơ, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.

Giá vé: Miễn phí.

vuon-hoa-ha-noi-1.jpeg

Quảng Bá là một làng hoa ở Hà Nội khá nổi tiếng mà người Hà Nội nào cũng biết. Làng hoa này cách Hồ Tây hơn 1km, đường đến làng hoa này khá dễ dàng. Nơi đây chủ yếu trồng cây phục vụ ngày tết như quất, đào, các loại hoa ly, hoa hồng,… Mỗi dịp tết đến xuân về, rất nhiều bạn trẻ tới làng hoa này vừa để chiêm ngưỡng hoa, vừa để chụp những bức ảnh vô cùng đẹp với hoa.

2. Thung lũng hoa Hồ Tây

Địa chỉ: Sen Hồ Tây, Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội.

Giờ mở cửa: 7h00 – 22h00.

Giá vé tham khảo: 80.000 đồng/ vé.

vuon-hoa-ha-noi-2.jpeg

Thung lũng hoa Hồ Tây được xem là một trong những vườn hoa Hà Nội đẹp nhất. Nơi đây tựa như một ngôi làng ngập tràn hoa tươi.

Bạn có thể đi xe bus số 13, số 55A đều đi qua thung lũng hoa Hồ Tây. Nếu muốn chụp ảnh bạn hãy đến vào khoảng tháng 6 đến tháng 9 là thời điểm hoa sen nở rộ, rất thích hợp để sống ảo với sen. Đến khoảng tháng 7, bạn sẽ có cơ hội chụp choẹt với hoa hướng dương và những chiếc cối xay gió đẹp tựa trời Âu. Đến khoảng tháng 11 lại là mùa cúc hoa mi rực rỡ.

Ngoài ra, thung lũng Hồ Tây còn là sân chơi tuyệt vời cho trẻ nhỏ. Nơi đây cũng có bãi cỏ rộng lớn, thích hợp để tổ chức hoạt động teambuilding, dã ngoại, picnic.

3. Vườn hoa bãi đá sông Hồng

Địa chỉ: Ngõ 264 Âu Cơ, Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội.

Giờ mở cửa: 7h00 – 21h00.

Giá vé tham khảo: 50.000 đồng – 70.000 đồng.

vuon-hoa-bai-da-song-hong.jpeg

Bãi đá sông Hồng là điểm đến không thể bỏ qua. Vườn hoa chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 phút lái xe, cho bạn background tuyệt vời để chụp choẹt với bãi cỏ lau, hoa hướng dương, cúc họa mi, bách hợp, cải vàng, hồng leo….

Nếu bạn di chuyển bằng xe bus thì nên chọn các tuyến: 33, 13, 31, 55, 41, 58 đều đi qua bãi đá sông Hồng.

Bãi đá sông Hồng thu hút rất nhiều lượt khách đến chụp ảnh và tham quan, nhất là vào mùa hè. Vườn hoa có diện tích rộng, không khí trong lành, có nhiều tiểu cảnh để chụp choẹt. Vào mỗi dịp Lễ Tết, bãi đá sông Hồng cũng có rất nhiều hoạt động trang trí khuôn viên để hài lòng mọi du khách.

4. Thảo nguyên hoa Long Biên

Địa chỉ: Thạch Cầu, Quận Long Biên, Hà Nội.

Giờ mở cửa: 07h30 – 18h00

Giá tham khảo: 50.000 đồng – 100.000 đồng/ người.

thao-nguyen-hoa-long-bien.jpeg

Thảo nguyên hoa Long Biên cũng là một trong những vườn hoa Hà Nội được nhiều người thích nhất. Nơi đây được ví như khung cảnh Hàn Quốc đem đến những bức hình đẹp nhất. Tổng diện tích của vườn hoa lên tới 6 ha, bên trong có thiết kế nhiều tiểu cảnh ấn tượng để chụp choẹt như: ngôi nhà gỗ, lối đi đầy hoa, khu góc phố cổ Hội An… thu hút nhiều cặp đôi.

Thảo nguyên hoa Long Biên chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 3km. Bạn chỉ cần đi dọc hướng cầu Vĩnh Tuy, rẽ sang Thạch Cầu đi khoảng 1km nữa là đến.

Trong thảo nguyên còn có nông trại nuôi cừu là nơi chụp ảnh cưới được rất nhiều cặp đôi lựa chọn. Đến thảo nguyên Long Biên vào mùa thu còn có con đường lá rụng Hàn Quốc cực kì đẹp cho bạn background đẹp như đang ở xứ sở kim chi. Mỗi mùa vườn hoa lại khoe sắc bởi các loại hoa khác nhau như: cúc họa mi, thạch thảo tím, hoa hồng, hoa anh đào….

5. Vườn hoa Phương Linh

Địa chỉ: Ngõ 264 Âu Cơ, Quận Tây Hồ, Hà Nội.

Mở cửa: 5h00 – 19h00.

Giá vé: 50.000 đồng – 60.000 đồng.

vuon-hoa-ha-noi-5.jpeg

Vườn hoa Phương Linh cũng là một trong những địa điểm chụp ảnh vườn hoa Hà Nội mà bạn không thể bỏ qua. Mọi người thường thích đến vườn hoa này với cái tên phổ biến hơn đó là vườn đào Nhật Tân. Vườn đào Nhật Tân mỗi năm đều rực rỡ sắc đào khi Xuân tới.

Thế nhưng không chỉ có dịp Tết, nơi đây bốn mùa còn có những loài hoa khác nhau nở rộ. Xung quanh vườn hoa được trang trí rất lãng mạn. Đừng ngại ngần rủ bạn bè và người thân đến vườn hoa để thỏa sức check in và lưu giữ những khoảnh khắc tuyệt đẹp./.

Bài liên quan
  • Quảng trường Đông Kinh nghĩa thục
    Quảng trường Đông Kinh nghĩa thục ở bờ bắc hồ Hoàn Kiếm, chỗ tụ hội của các phố Hàng Gai, Hàng Đào, Cầu Gỗ, Đinh Tiên Hoàng và Lê Thái Tổ.
(0) Bình luận
  • Hàng nghìn phụ nữ Thủ đô tham gia đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài
    Sáng 5/10, Chương trình đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài “Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển” nằm trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 thu hút đông đảo sự quan tâm của nhân dân Thủ đô cùng du khách trong và ngoài nước.
  • Hà Nội rực rỡ sắc màu chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), phố phường Hà Nội được trang trí hàng loạt băng rôn, cụm pano, tranh cổ động đầy ý nghĩa.
  • Trưng bày "Hà Nội và những cửa ô" tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long
    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề "Hà Nội và những cửa ô" tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
  • Những địa danh tại Hà Nội mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh 2/9
    Quảng Trường Ba Đình, Nhà khách Chính Phủ, số 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám… là những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh mùng 2 tháng 9 tại Thủ đô Hà Nội.
  • Những đường phố mang tên cha và con ở Hà Nội
    Ở nội thành Thủ đô Hà Nội có hàng trăm đường phố được đặt theo tên các danh nhân tiêu biểu của đất nước. Tên tuổi của họ gắn liền với lịch sử vẻ vang của dân tộc. Trong đó có những vị vua, vị danh nhân có công lớn trong lịch sử dân tộc mà cả cha và con đều được đặt tên cho đường, phố. Đó là: Mạc Thái Tổ - Mạc Thái Tông, Đặng Tất - Đặng Dung, Phan Huy Ích - Phan Huy Chú, Lương Văn Can - Lương Ngọc Quyến, Hoàng Đạo Thành - Hoàng Đạo Thúy...
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hàng nghìn phụ nữ Thủ đô tham gia đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài
    Sáng 5/10, Chương trình đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài “Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển” nằm trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 thu hút đông đảo sự quan tâm của nhân dân Thủ đô cùng du khách trong và ngoài nước.
  • 22 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54
    Sáng ngày 5/10/2024, tại Phố Sách Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc và trao giải Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54. Triển lãm là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Lan tỏa giá trị truyền thống qua Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2024
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 4/10, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài” đã khai mạc tại sân khấu Quảng trường Đoan Môn - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
    Kỳ thi vào lớp 10 năm tới có thể gồm toán, văn và một môn được bốc thăm ngẫu nhiên, theo dự kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư về Quy chế tuyển sinh THCS và THPT mới.
  • Trưng bày 70 tranh cổ động tấm lớn tại thị xã Sơn Tây
    Triển lãm tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô trưng bày, giới thiệu 70 tác phẩm tranh cổ động của các họa sĩ chuyên và không chuyên trên toàn quốc, được tuyển chọn từ Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở tổ chức.
Đừng bỏ lỡ
  • [Video] Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội: tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử
    Nằm trong chuỗi các hoạt động cao điểm chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 4/10 tại Trung tâm Di sản văn hóa Thế thế giới Hoàng thành Thăng Long, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài”. Chương trình nghệ thuật đem đến cho các đại biểu, người dân và du khách quốc tế các tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu, tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử.
  • Những hình ảnh ấn tượng trong buổi tổng duyệt "Ngày hội văn hoá vì hoà bình"
    Để chuẩn bị cho "Ngày hội văn hoá vì hoà bình" trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), các đơn vị tham gia chương trình đã có buổi tổng duyệt vào chiều 4/10.
  • Tây Hồ gắn biển 2 công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ngày 5/10, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức gắn biển 2 công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp trường Tiểu học Xuân La; Dự án cải tạo, nâng cấp Trung tâm GDNN - GDTX quận Tây Hồ (cơ sở 2).
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình - Kỷ Niệm 70 năm Giải Phóng Thủ Đô và 25 năm danh hiệu Thành phố vì hòa bình
    Chương trình sẽ diễn ra từ 7h00 – 10h00 sáng ngày 6/10/2024 tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, mở đầu với nghi lễ dâng hương tại Tượng đài vua Lý Thái Tổ, tưởng nhớ công lao các bậc tiền nhân đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng Thủ đô...
  • "Bay qua Hồ Gươm": Khắc họa Hà Nội qua những vần thơ
    Tập thơ “Bay qua Hồ Gươm” của tác giả Huỳnh Mai Liên ra mắt ngày 4/10, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, giống như bức “ký họa” về Hà Nội xưa và nay ở nhiều sắc độ, phong vị.
  • Ký ức phía sau bức ảnh “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản”
    Thời khắc các cánh quân của Đại đoàn quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô năm 1954 mãi mãi đi vào lịch sử và in đậm trong ký ức của bao người Hà Nội. Đã có nhiều tác phẩm nhiếp ảnh ghi dấu thời khắc hào hùng “đoàn quân kéo về mùa thu ấy/ nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường” ấy trong đó có tác phẩm “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản” của ông Lê Sửu (một người dân Hà Nội). Bức ảnh giản dị, chân thực, có ý nghĩa lịch sử không chỉ với riêng gia đình ông mà còn là khoảnh khắc vô cùng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội.
  • 33 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024
    Chiều tối ngày 4/10/2024, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức khai mạc, trao giải Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.
  • Với tờ lịch tháng Mười
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Với tờ lịch tháng Mười của tác giả Bùi Việt Mỹ nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • [Podcast] Cơ chế đặc thù về đầu tư để Thủ đô phát triển toàn diện
    Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách ưu tiên, vượt trội, trong đó có các cơ chế đặc thù về đầu tư, tạo thuận lợi cho Thành phố Hà Nội phát triển toàn diện. Điển hình như quy định về ưu đãi đầu tư, Luật Thủ đô quy định, các dự án mà thành phố cần ưu tiên thu hút sẽ được hưởng các ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp... Từ các cơ chế đặc thù về đầu tư sẽ góp phần tạo điều kiện cho Thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ hơn, xứng đáng là Thủ đô của nước C
5 vườn hoa đẹp nhất Hà Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO