Vậy dựa trên các tiêu chí nà o trong số những tiêu chí mang tính quy chuẩn của UNESCO mà khu trung tâm Hoà ng Thà nh Thăng Long- Hà Nội vẫn trở thà nh di sản văn hoá thế giới thứ 900 của nhân loại.
Tiêu chí số II vử chiửu dà i lịch sử văn hóa:
Những di tích trên mặt đất và khai quật được trong lòng đất tại Khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long “ Hà Nội là minh chứng đặc sắc vử quá trình giao lưu văn hóa lâu dà i, là nơi tiếp nhận nhiửu ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoà i, nhiửu học thuyết, tư tưởng có giá trị toà n cầu của văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, thuyết phong thủy, mô hình vương thà nh phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thà nh Vauban), đến từ Trung Hoa, Champa, Pháp, để tạo dựng nên những nét độc đáo, sáng tạo của một Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc gia vùng châu thổ sông Hồng.
Kết quả giao thoa, tiếp biến văn hóa đó được biểu đạt trong tạo dựng cảnh quan, qui hoạch các khu cung điện, trong nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa dạng qua các thời kử³ lịch sử.
Tiêu chí số III vử các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú:
Đây là minh chứng duy nhất vử truyửn thống văn hóa lâu đời của người Việt ở châu thổ sông Hồng trong suốt lịch sử liên tục 13 thế kỷ và vẫn được tiếp nối cho đến ngay nay.
Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc và nghệ thuật của di sản phản ánh một chuỗi lịch sử nối tiếp nhau liên tục của các vương triửu cai trị đất nước Việt Nam trên các mặt tư tưởng, chính trị, hà nh chính, luật pháp, kinh tế và văn hoá trong gần một ngà n năm.
Trên thế giới rất hiếm tìm thấy một di sản thể hiện được tính liên tục dà i lâu như vậy của sự phát triển chính trị, văn hoá như tại khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long - Hà Nội.
Rồng đá trên thửm Điện Kính Thiên - trung tâm của Hoà ng thà nh Thăng Long (Ảnh: Chinhphủ)
Tiêu chí số VI vử tính liên tục của tà i sản với tư cách là một trung tâm quyửn lực:
Khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long - Hà Nội minh chứng rõ nét vử một di sản có liên hệ trực tiếp với nhiửu sự kiện trọng đại của lịch sử của một quốc gia dân tộc vùng Đông Nam à trong mối quan hệ khu vực và thế giới. Di sản đử cử là bằng chứng thuyết phục vử sức sống và khả năng phục hưng của một quốc gia sau hơn mười thế kỷ bị nước ngoà i đô hộ.
Di sản đử cử còn ghi đậm dấu ấn thắng lợi của một nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, già nh độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn trong phong trà o giải phóng dân tộc trên thế giới.
Tính toà n vẹn và xác thực:
Khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long “ Hà Nội thửa mãn các đòi hửi vử tính toà n vẹn và tính xác thực theo Hướng dẫn thi hà nh của Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, như:
Tính toà n vẹn:
Khu di tích khảo cổ học 18 Hoà ng Diệu và trục trung tâm Thà nh cổ Hà Nội là hai bộ phận cấu thà nh Khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long-Hà Nội thể hiện rõ nét tính toà n vẹn của trung tâm quyửn lực tối cao của Nhà nước, là bằng chứng giao thoa văn hóa và tiếp thu, dung hợp những giá trị nhân văn và văn hóa của các nước trong khu vực và thế giới.
Tính xác thực:
Những di tích trên mặt đất và nhất là di tích, di vật khảo cổ học phát lộ từ lòng đất là bằng chứng xác thực vử các kiến trúc cung điện trong Cấm thà nh cùng những nét đặc trưng vử qui hoạch đô thà nh, tạo dựng cảnh quan và nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí.
Bố cục và kiểu dáng kiến trúc, vật liệu và chức năng sử dụng của di sản chứng minh một cách xác thực đây là trung tâm quyửn lực, là bộ phận không gian tượng trưng cho thể chế quốc gia.
Công tác Quản lý:
Di sản Khu trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long- Hà Nội nằm giữa lòng một thà nh phố đang phát triển với nhiửu biến động và áp lực phát triển, nhưng Chính phủ Việt Nam và chính quyửn thà nh phố Hà Nội đã có nhiửu nỗ lực, cố gắng để bảo tồn di sản trong điửu kiện một đô thị đang phát triển.
Đó là thiết lập một hệ thống quản lý và pháp luật chặt chẽ để bảo vệ di sản, xếp hạng di sản là di tích cấp quốc gia đặc biệt, huy động các nguồn lực trong nước và quốc tế để nghiên cứu bảo tồn di sản, nâng cao năng lực quản lý và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên của cơ quan quản lý di sản.
Hiện nay di sản được bảo vệ bởi hệ thống các văn bản pháp lý chặt chẽ như Luật Di sản văn hóa, Quy hoạch khu trung tâm chính trị Ba Đình, Kế hoạch quản lý khu di sản.
Như tin đã đưa, và o luÌc 20g30 ngà y 30/7 (giử Brazil) tức 6g 30 ngaÌ€y 1/8 (giử Việt Nam), kử³ họp lần thứ 34 của Ủy ban di sản thế giới họp tại Brasilia, Thủ đô của Brasil đã biểu quyết thông qua Nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoà ng thà nh Thăng Long “ Hà Nội (Việt Nam) là Di sản văn hóa Thế giới.
Tham dự kử³ họp lần thứ 34 Ủy ban di sản thế giới nà y, Đoà n đại biểu Việt Nam có: bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó chủ tịch UBND thà nh phố Hà Nội, Phó Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; ông Phạm Sanh Châu, Vụ trưởng vụ văn hóa đối ngoại UNESCO, Bộ Ngoại giao; ông Văn Nghĩa Dũng - Đại sứ trưởng phái đoà n thường trực của Việt Nam bên cạnh UNESCO; ông Dương Nguyên Tường, Đại sứ đặc mệnh toà n quyửn Việt Nam tại Brasil; bà Lê Thị Minh Lý, Cục phó Cục Di sản Văn hóa Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm bảo tồn Khu di tích Cổ Loa “ Thà nh cổ; đại diện lãnh đạo các tỉnh, thà nh: Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa, Quảng Bình, Đồng Nai.