Văn học Việt Nam - Mử¹ sau chiến tranh: Nhìn nhau bằng những khuôn mặt thật

Đất việt| 01/06/2010 11:48

(NHN) Nhà  văn Nguyên Ngọc cho rằng: Аòi hửi duy nhất của nhà  văn là  cố gắng nhìn ra những khuôn mặt thật của con người, và  khi nhìn thấy nhau một cách thực sự mới có thể nói đến hòa giải. Cuộc gặp gỡ của những nhà  văn Mử¹ và  Việt Nam trong hội thảo Văn học Việt Nam - Mử¹ sau chiến tranh được tổ chức với mong muốn đó.

Sự kiện được tổ chức tròn 20 năm sau cuộc gặp đầu tiên giữa các nhà  văn cựu chiến binh Mử¹ với các nhà  văn Việt Nam (VN), sẽ diễn ra từ ngà y 2/5 - 5/5/2010 tại tỉnh Hòa Bình. Nhưng từ 29/5 ở Hà  Nội, những cuộc gặp gỡ đã thực sự bắt đầu.

Văn học - chiếc cầu nối đặc biệt

Theo TS văn học, nhà  văn Kevin Bowen, Chủ tịch Trung tâm William Joiner (thuộc АH Masachusetts, Mử¹), tại Mử¹ có rất nhiửu nhà  văn viết vử cuộc chiến ở VN, nhưng qua đó, ông thấy không học được gì, không hiểu gì thêm vử VN. Bởi những tác phẩm ấy mới chỉ vẽ nên một tấm phông chung chung vử VN, chứ không cắt nghĩa được bản chất của con người ở đất nước mà  ông từng biết.

Kevin Bowen cho biết ông hiểu được VN thông qua việc dịch các tác phẩm văn học VN. Nhà  thơ Bruce Weigi, TS Văn học, từng là  cựu chiến binh Mử¹ tại VN, cũng khẳng định: qua thơ, ông hiểu được người VN, và  hơn cả, sự tiếp xúc với người Việt khiến ông ngà y cà ng yêu đất nước nà y.

Các nhà  văn Mử¹ đến thăm nhà  văn Lê Lựu. Ảnh: Nguyễn Аình Toán
Các nhà  văn, thà nh viên tại Trung tâm William Joiner cũng muốn ngà y cà ng có nhiửu người Mử¹ thực sự hiểu hơn vử người VN. Họ đã dịch những tác phẩm văn học VN, như của Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, à Nhi, Phan Thị Và ng Anh, Lý Lan... để giới thiệu ở Mử¹. Cho dù, người đón nhận các tác phẩm đó ban đầu mới chỉ là  những người chống chiến tranh và  quan tâm tới VN.

Hóa giải cho một cuộc chiến kéo dà i dai dẳng không hử dễ. Theo nhà  văn Nguyên Ngọc, sau chiến tranh, nhiửu người ở hai bên phát hiện những chiến binh phía bên kia cũng là  những con người, cũng có nỗi đau giống nhau, nhưng do hoà n cảnh đặc biệt, họ rơi và o hai phía đối địch. Nhà  văn Nguyên Ngọc nhận thấy việc khôi phục khuôn mặt thực sự cho những con người từng là  chiến binh ở hai phía để đi tới sự hòa hợp, hòa giải là  điửu quan trọng nhất, và  các nhà  văn ở Trung tâm William Joiner cùng các nhà  văn VN đửu nhìn thấy điửu nà y, nên đã tìm cách ngồi lại với nhau trong nhiửu năm qua.

Nhà  thơ Nguyễn Quang Thiửu thì cho rằng, mặc dù đã có những sứ giả hòa bình đầu tiên như Lê Lựu đặt chân lên nước Mử¹ cách đây nhiửu năm để đối thoại vử các vấn đử  trong cuộc chiến thông qua tác phẩm, nhưng công việc nà y cần các nhà  văn hóa, nhà  hoạch định chính sách và  các nhà  lãnh đạo tiếp tục thực hiện.  

Không nói mãi vử nỗi đau

Theo quan sát của nhà  văn Nguyễn Quang Thiửu, ở Mử¹ giử đây vẫn có những nhà  văn viết vử chiến tranh VN nhưng họ không đi tìm cách lý giải cuộc chiến nữa, mà  thông qua việc tìm hiểu vử văn hóa, thái độ sống và  cách ứng xử­ để hiểu người Việt hơn. Nhà  thơ Nguyễn Quang Thiửu tin rằng: văn học sau nà y sẽ tìm cách đưa đến vẻ đẹp của dân tộc đó chứ không phải nói lại nỗi đau đã gây ra cho nhau.

Chính Kevin Bowen cũng thừa nhận, ông có viết những bà i thơ vử hậu chiến, nhưng nhiửu hơn cả, ông vẫn muốn đi tìm vẻ đẹp trong thiên nhiên và  nếp sống sinh hoạt bình dị của con người VN. Kevin cho biết Trung tâm William Joiner muốn dịch nhiửu tác phẩm của nhà  văn trẻ VN sinh sau năm 1975 để giúp người Mử¹, đặc biệt là  giới trẻ hiểu và  yêu người VN hơn.

Hội thảo Văn học Việt Nam - Hoa Kử³ sau chiến tranh do АH Văn hóa Hà  Nội, nòng cốt là  Khoa Sáng tác và  lý luận - phê bình văn học, phối hợp với Trung tâm Wlliam Joiner, tổ chức. Trung tâm nà y chuyên nghiên cứu hậu quả chiến tranh và  xã hội thông qua những hoạt động văn hóa nghệ thuật, đã dà nh ưu tiên cho đử tà i cuộc chiến của Mử¹ tại VN suốt từ những năm 1980 đến nay.

(0) Bình luận
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
  • Ký ức xương rồng
    (Làm sao em nhớ Mưa ngoài song bay… T.C.S)
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Văn học Việt Nam - Mử¹ sau chiến tranh: Nhìn nhau bằng những khuôn mặt thật
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO