Có trường hợp nặng hơn, thuốc lan xuống là m hai mắt sưng đử. Mối nguy từ thuốc nhuộm tóc sẽ không dừng lại ở đó, nếu việc nhuộm tóc diễn ra thường xuyên và không bảo đảm những yêu cầu an toà n.
Đối với phụ nữ à Đông, đôi mắt nâu đen đi cùng mái tóc đen huyửn đã tạo nên một nét duyên dáng và quyến rũ khó tả. Mái tóc đẹp không chỉ là mái tóc dà y, chắc mà còn phải có mà u sắc phù hợp với các chi tiết khác (mà u da, mà u mắt...) của chính cơ thể mỗi người. Tuy nhiên, không phải ai cũng được tạo hoá ban tặng cho mái tóc đẹp. Do đó, là m đẹp tóc bằng cách nhuộm đổi mà u tóc là nhu cầu hết sức chính đáng và cần thiết.
Khi muốn nhuộm tóc nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh những tác hại do thuốc nhuộm tóc đem lại.
Khi nà o cần nhuộm tóc?
Khi tóc bị bạc nhiửu thì nhuộm tóc đen lại sẽ giúp bạn trông trẻ hơn, nhu cầu nà y thường xuất hiện ở những người có tuổi. Ngoà i ra, khi có mà u mắt và mà u da sáng, việc thay đổi mà u tóc từ đen sang và ng kim hoặc đồng sáng hoặc hạt dẻ... cũng sẽ giúp chúng ta trông hợp thời trang và ấn tượng hơn, nhu cầu nà y thường gặp ở những bạn trẻ.
Những trường hợp khác khi muốn nhuộm tóc cần phải hết sức thận trọng, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh những tác hại do thuốc nhuộm tóc đem lại, nhằm hạn chế tối đa nguy cơ bị tai biến khi sử dụng các dịch vụ là m đẹp tóc kiểu nà y.
Nhuộm tóc có nhiửu loại: nhuộm dần dần (tóc sậm mà u dần), nhuộm tạm (mà u nhuộm bị mất đi sau một lần gội), nhuộm lâu (mà u nhuộm bị mất đi sau từ 4 “ 6 lần gội hoặc lâu hơn), nhuộm luôn (không mất mà u khi gội đầu).
Kiểu nhuộm luôn gây tổn thương tóc nhiửu nhất bởi vì các hạt mà u trong loại thuốc nhuộm nà y có kích thước rất lớn, chúng chen lấn và o thân sợi tóc và vướng luôn trong đó. Trước khi nhuộm mà u cho tóc thì thuốc nhuộm còn có tác dụng tẩy mà u cũ của các sợi tóc.
Trong quá trình tẩy mà u, oxygen của chất sừng trong sợi tóc sẽ bị phóng thích ra khửi sợi tóc, dẫn đến sợi tóc bị mửng lại, xốp hơn và dễ bị chẻ, bị gãy. Nếu nhuộm tóc thà nh mà u cà ng sáng thì trong quá trình nhuộm, tóc sẽ bị tẩy mà u cà ng nhiửu. Do đó nhuộm tóc mà u cà ng sậm thì tóc cà ng ít bị tổn hại. Trong đó đử, và ng, xanh là các mà u sáng; nâu, xám, đen là các mà u tối.
Thuốc nhuộm có thể gây ung thư
Nên sử dụng loại thuốc nhuộm quen dùng, có uy tín, có thà nh phần từ thiên nhiên. Khoảng cách giữa hai lần nhuộm ít nhất là sáu tháng. Tránh để thuốc nhuộm chạm và o chân tóc...
Thuốc nhuộm thường chứa những thà nh phần sau: p-phenylenedamine (PPD), toluene-diaminesulphate (TDS), resorcinol (RES), aminoazobenzene, xylidine, aminophenol.
Các thà nh phần nà y thường gây ra các tác hại sau đây cho người sử dụng: tóc khô, mất bóng và dễ gãy; rụng tóc; viêm chân tóc (các nốt đử ở chân tóc, rất ngứa); viêm da tiếp xúc (các mảng đử da, tróc vảy, phù nử, nổi mụn nước... ở những vùng da tiếp xúc thuốc nhuộm); viêm da dị ứng (tổn thương tương tự viêm da tiếp xúc nhưng lan rộng ra ở cả những vùng da không tiếp xúc thuốc nhuộm như trán, cổ, mí mắt, mặt); tăng hoặc giảm sắc tố da đầu.
Nguy hiểm nhất là nguy cơ gây ung thư khi tiếp xúc thuốc nhuộm: ung thư bà ng quang, ung thư hệ tạo máu, u não “ mà ng não “ thần kinh thính giác... Nguy cơ nà y cà ng gia tăng khi thuốc nhuộm cà ng sậm mà u.
Để hạn chế tối đa tác hại
Mặc dù thuốc nhuộm tiửm ẩn nhiửu nguy cơ nhưng không phải vì những tác hại trên mà chúng ta nói không với việc sử dụng dịch vụ thay đổi mà u sắc tóc.
Chúng ta nên áp dụng những điửu sau đây khi nhuộm tóc, nhằm hạn chế tối đa các tác hại có thể xảy ra: dùng loại thuốc nhuộm quen dùng, có uy tín, có thà nh phần từ thiên nhiên sẽ tốt hơn; khoảng cách giữa hai lần nhuộm không quá gần nhau, ít nhất sáu tháng; tránh để thuốc nhuộm chạm và o chân tóc; dùng găng tay khi nhuộm hoặc cắt tóc nhuộm; gội đầu bằng dầu gội có thà nh phần dườ¡ng ẩm cho da và tóc; chỉ dùng dầu xả cho phần ngọn tóc; thỉnh thoảng hấp dầu cho tóc; chống nắng cho da đầu và tóc (đội nón sậm mà u, che phủ tóc khi đi nắng...). Ngoà i ra cũng cần phải điửu tiết chế độ ăn uống, sinh hoạt cho hợp lý.