Tuyệt tác binh thư
Binh pháp Tôn Tử được biết đến như là pho lý luận quân sự vĩ đại nhất thời cổ đại, cũng là một trong những pho sách cổ của Trung Quốc có ảnh hưởng và rộng nhất trên thế giới.
Người ta đã từng tôn xưng: "Đây là Tuyệt tác binh thư hà ng đầu của thế giới cổ đại".
Tư tưởng thao lược và tư tưởng triết học của pho sách nà y được vận dụng rộng rãi trong nhiửu lĩnh vực, từ quân sự cho đến chính trị, kinh tế...
Và tác giả của nó - Tôn Vũ cũng được coi là nhà quân sự lớn, đồng thời được tôn xưng là "Thánh binh", "Thánh võ" trong lịch sử Trung Quốc.
Không chỉ được tôn sùng tại Trung Quốc, Binh pháp Tôn Tử của Tôn Vũ còn được sùng bái tại một số quốc gia châu à có nửn văn hóa tương đồng như Việt Nam, Nhật Bản và Hà n Quốc.
Tại Nhật Bản, và o năm 734 sau công nguyên, lịch sử đã ghi có một học sinh nước nà y đã sang Trung Quốc du học và được giác ngộ với Binh pháp Tôn Tử.
Sau đó người nà y đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu những lý luận quân sự vĩ đại trong binh pháp và đã truyửn đạt lại tư tưởng của binh pháp vử Nhật Bản.
Từ đó tại đất nước mặt trời mọc, người ta đã tôn sùng tư tưởng nà y như một trong những cẩm nang gối đầu của các nhà kinh tế và chính trị.
Ngay đến cả Konosuke Matsushita - người được mệnh danh là ông tổ của các phương thức kinh doanh kiểu Nhật cũng đã tôn sùng Binh pháp Tôn tử như một báu vật quý giá.
Ngoà i sự sùng bái của Nhật Bản, người Hà n Quốc cũng coi Binh pháp Tôn Tử là một hệ thống lý luận quân sự hoà n chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Tuy nhiên, sau khi một số giáo sư tại Hà n Quốc nhận Tôn Vũ là người Hà n Quốc thì không chỉ ở quê hương ông là Trung Quốc mà ngay cả những người hâm mộ Tôn Vũ ở Nhật Bản cũng lên tiếng phản đối nhận định trên.
Khắp nơi tranh già nh
Không chỉ tại Trung Quốc - quê hương của Binh pháp Tôn Tử, trên khá nhiửu diễn đà n tại Nhật, đa phần tầng lớp nhân dân nước nà y đã phản bác lại tuyên bố của các giáo sư Hà n Quốc.
Trên trang Oha có viết: "Người Hà n Quốc tuy có rất nhiửu nghiên cứu và ứng dụng sâu rộng tư tưởng của Binh pháp Tôn Tử và o đời sống, tuy nhiên nói Tôn Vũ là người Hà n Quốc quả là quá khoa trương".
Trên các mạng khác cũng có rất nhiửu ý kiến phản đối: "Có thể các vị giáo sư nà y đã đạt được những thà nh tựu khi nghiên cứu vử Binh pháp Tôn Tử, tuy nhiên đừng bao giử huyễn hoặc rằng Tôn Vũ là người Hà n Quốc.
Không chỉ dừng lại ở đó, giới sử học Hà n Quốc trong những năm gần đây đã liên tục đưa ra những tuyên bố đáng giật mình: Tà o Tháo, Chu Nguyên Chương, Lý Bạch... đửu là hậu duệ của những người Cao Ly (tức Triửu Tiên cũ).
Không những thế, một số giáo sư tại nước nà y sau khi nghiên cứu và đưa ra kết luận trên đã yêu cầu phía Trung Quốc phải sửa lại lịch sử. Tuy nhiên, các nhà sử học Trung Quốc đã lên tiếng phản bác những ý kiến trên.
Cuối năm 2009, khi giới thông tấn Hà n Quốc đăng tải thông tin Tà o Tháo là người Cao Ly, Tân Hoa Xã của Trung Quốc đã đăng bà i lên tiếng phản bác và cho rằng đây là một trò đùa lố bịch.
"Tà o Tháo là người Hán, sự thực đó không phải bà n cãi và người viết cũng không muốn tốn thì giử dây và o những vụ tranh cãi vô bổ như thế. Còn nhiửu vấn đử đáng phải quan tâm hơn" - một giáo sư sử học tại Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) đã nói như vậy khi được nghe thông tin trên.