thượng thư

Hố băng
Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • 21 loạt đại bác rền vang từ Hoàng thành Thăng Long đón Tổng thống nước Cộng hòa Indonesia
    Trên nền quốc ca hai nước, 21 loạt đại bác rền vang từ Hoàng thành Thăng Long trong nghi thức chào đón cao nhất dành cho chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng thống nước Cộng hòa Indonesia đến Việt Nam.
  • Nguyễn Quý Đức - quan chức, nhà chính trị, ngoại giao toàn tài
    Nguyễn Quý Đức (1646-1720), hiệu là Đường Hiên, người làng Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm, trấn Sơn Tây (nay thuộc phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội). Ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhất giáp, Tiến sĩ cập đệ, Đệ tam danh (Thám hoa) khoa Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị thứ nhất (1676) đời vua Lê Hy Tông. Nguyễn Quý Đức làm quan đến Thượng thư Bộ Lại, kiêm Đông các Đại học sĩ, Tham tụng, thăng hàm Thiếu phó, tước Liêm Quận công.
  • Đình Yên Cốc (huyện Chương Mỹ)
    Đình Yên Cốc thuộc địa phận xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
  • Đình Vân Điềm (huyện Đông Anh)
    Đình Vân Điềm hay còn gọi theo tên nôm là Kẻ Đóm hiện ở thôn Vân Điềm, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Hà Nội - Viêng Chăn: trao đổi kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực công thương
    Từ ngày 3 đến ngày 7/7, Sở Công Thương Thủ đô Viêng Chăn (CHDCND Lào) cử Đoàn công tác sang làm việc, học tập kinh nghiệm trong lĩnh vực công thương tại thành phố Hà Nội.
  • Nguyễn Tư Giản - Một tình yêu Hà Nội
    Nguyễn Tư Giản (1823 – 1890) vốn tên là Văn Phú, tự Tuân Thúc, bút hiệu Thạch Nông, Vân Lộc là người làng Du Nội (xưa thuộc phủ Từ Sơn, nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội). Ông là cháu nội của Nguyễn Án – một bậc danh nho, dòng dõi họ Nguyễn làng Vân Điềm nổi tiếng có nhiều ông Nghè, ông Cống bậc nhất ở xứ Đông Ngàn xưa; đồng tác giả cuốn “Thương tang ngẫu lục” viết về lịch sử, danh thắng, phong tục của đất Thăng Long – Hà Nội cuối đời Lê, đầu đời Nguyễn (viết chung với Phạm Đình Hổ).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO