Thực hư về nguồn gốc tháp Rùa

ĐVO| 09/03/2011 09:35

(NHN) Vẫn còn nghi ngử vử nguồn gốc của tháp Rùa, song ai cũng phải thừa nhận đây là  công trình kiến trúc đẹp, có giá trị lâm linh trong lòng bao thế hệ người Việt.

Theo Bách khoa toà n thư mở, tháp Rùa vốn được xây trên gò Rùa, nơi xưa, từ thời vua Lê Thánh Tông đã dựng Аiếu Аà i ở đó để nhà  vua ra câu cá. Sang thời Lê Trung Hưng (khoảng thế kỷ 17- 18), chúa Trịnh cho xây đình Tả Vọng trên gò, nhưng đến thời nhà  Nguyễn thì không còn dấu tích gì nữa.

Tháp Rùa vốn là  tháp Bá hộ Kim?

Năm 1886, thấy huyệt đất trên gò Rùa hợp phong thủy, Bá hộ Kim (tên thật là  Nguyễn Ngọc Kim, chức dịch là ng Tự Tháp, được cử­ là m trung gian giữa quân Pháp và  người Việt), đã xuất tiửn xây tháp trên gò với ý định chôn hà i cốt của cha.  Аể lừa bịp dư luận, Bá Kim nói trệch ra là  muốn xây dựng ở gò một ngọn tháp để là m "gối đằng sau" cho chùa Báo à‚n (lúc đó chưa bị Pháp phá).

Tuy việc không thà nh, nhưng ngọn tháp ba tầng vẫn được hoà n tất. Vì vậy, ban đầu Tháp nà y có tên là  tháp Bá hộ Kim. Vì vị trí đẹp giữa hồ, tháp nghiễm nhiên biến thà nh thắng tích Hà  Nội.

Thực hư về nguồn gốc tháp Rùa
Toà n bộ Tháp Rùa được nằm trọn vẹn trong vòng tròn thể hiện hình sao năm cánh. Ảnh:TTVNOL.Com.

Theo cuốn Lịch sử­ thủ đô Hà  Nội, vử thời gian xây dựng tháp rùa, căn cứ và o tà i liệu của một kiến trúc sư người Pháp thì lần đầu ông sang Việt Nam năm 1886, đã thấy một tòa tháp ở giữa hồ tại Hà  Nội, tồn tại khoảng 10 năm rồi nên thời gian xây dựng được phửng đoán từ năm 1875 - 1876 .

Miếu nhử thử ai? 

Một số tác giả gần đây cho rằng, câu chuyện nà y chỉ có thể xem là  truyửn thuyết dân gian, chứ chưa thể coi là  sự thật lịch sử­. Nhà  Hà  Nội học Nguyễn Vinh Phúc trong cuốn Hồ Hoà n Kiếm và  Đửn Ngọc Sơn đã chỉ ra những điểm còn thiếu sót:

- Bảo rằng Bá hộ Kim xây tháp để là m hậu chẩm (tức cái gối) cho chùa Báo à‚n thì sai. Bởi lẽ chùa nà y nhìn ra hồ. Trong bà i thơ vịnh của người đương thời vử chùa Báo à‚n (chùa Quan Thượng) có câu: Khen ai khéo họa địa đồ/ Sau lưng Аồn Thủy, trước hồ Hoà n Gươm. Như vậy, gò Rùa chỉ có thể là m minh đường, là m án mà  thôi.

- Hoặc như sách chép rằng tới thăm hồ, đứng xa trông ngắm ba chữ Tả Vọng Аình vẫn ẩn hiện cũng là  không đúng. Vì khắp bốn mặt tháp, cả ngoà i lẫn trong đửu không có 3 chữ nà y. Chỉ ở mặt Аông, trên tầng đỉnh có 3 chữ Quy Sơn Tháp nhấn trên tường vôi.

- Trên tầng thứ ba của Tháp Rùa có một cử­a hình tròn ở mặt phía đông, đường kính 0,68m. Sát tường phía tây có một ban thử nhưng không rõ thử ai và  có từ lúc nà o? bà i vị không đử tên ai.

Các tà i liệu bằng tiếng Việt tuyệt nhiên không hử đử cập đến việc trên gò Rùa đã từng là  nơi có miếu thử. Những tà i liệu sớm nhất đử cập đến gò Rùa ghi tại nơi đây ,xưa vua Lê Thánh Tông đã dựng Аiếu Аà i để ra câu cá. Các tà i liệu tiếng Pháp lại đử cập đến một miếu thử nhử thần hồ. Tập sách Les pagodes de Hanoi của G.Dumoutier in năm 1887 trong mục hồ Hoà n Kiếm và  đửn Ngọc Sơn có ghi: ở giữa hồ...là  một công trình bé nhử, có nhiửu tầng, các vòm cử­a hình cánh cung nhọn. Công trình nà y mới có khoảng chục năm nay. Nó được xây dựng trên vị trí một ngôi đửn nhử trước đó thử thần hồ.

Trong Le vieux Tonkin (Bắc kử³ cổ) của Bourrin (2 tập in năm 1935, 1941) thì viết: Tháp Rùa chính tên là  Quy Sơn tháp, xây khoảng 1877 (...); công trình nà y thay cho một ngôi miếu nhử thử thần hồ. Vậy thần hồ trong các tà i liệu là  ai? Liệu có thể là  thần Kim Quy hay không? Nhà  Hà  Nội học Nguyễn Vinh Phúc cho rằng, rất ít khả năng tháp Rùa thử thần Kim Quy nhưng cụ thể thử ai thì ông cũng chưa có câu trả lời thấu đáo.

Mang kiến trúc phương Tây và  à Đông

Hiện, còn nhiửu ý kiến chưa thống nhất vử kiến trúc của tháp Rùa. Cách đây không lâu từng có tác giả cho rằng nên đập bử do không có ý nghĩa lịch sử­ và  thiếu giá trị vử mặt kiến trúc.

Tuy nhiên, hầu hết đửu thống nhất cho rằng, tháp Rùa là  một sự kết hợp giao duyên giữa kiến trúc phương Tây và  kiến trúc à Đông. Có người đã phân tích tháp Rùa theo tỷ lệ và ng và  cho ra những kết quả khá bất ngử. Toà n bộ tháp được nằm trọn vẹn trong vòng tròn thể hiện hình sao năm cánh. Khuê Văn Các, đình Аình Bảng, Ngọ Môn, Аiện Thái Hòa (Huế)...cũng từng được phân tích theo kiểu nà y.

Một điửu khiến không ít người ngạc nhiên nữa là : tháp Rùa hình chữ nhật chữ không phải hình vuông như nhiửu người vẫn tưởng. Ở tầng thứ nhất, chiửu dà i là  6,28m trong khi chiửu rộng là  4,54m. Tương tự ở tầng hai có kích thước là  4,8à—3,64m. Họa sĩ Bùi Xuân Phái lúc sinh thời đã rất tinh ý khi thể hiện tháp Rùa một chiửu 3 cử­a, một chiửu hai cử­a mà  không phải ai cũng nhận ra...

(0) Bình luận
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Thực hư về nguồn gốc tháp Rùa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO