Thực hư về nguồn gốc tháp Rùa
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:35, 09/03/2011
Theo Bách khoa toà n thư mở, tháp Rùa vốn được xây trên gò Rùa, nơi xưa, từ thời vua Lê Thánh Tông đã dựng Điếu Đà i ở đó để nhà vua ra câu cá. Sang thời Lê Trung Hưng (khoảng thế kỷ 17- 18), chúa Trịnh cho xây đình Tả Vọng trên gò, nhưng đến thời nhà Nguyễn thì không còn dấu tích gì nữa.
Tháp Rùa vốn là tháp Bá hộ Kim?
Năm 1886, thấy huyệt đất trên gò Rùa hợp phong thủy, Bá hộ Kim (tên thật là Nguyễn Ngọc Kim, chức dịch là ng Tự Tháp, được cử là m trung gian giữa quân Pháp và người Việt), đã xuất tiửn xây tháp trên gò với ý định chôn hà i cốt của cha. Để lừa bịp dư luận, Bá Kim nói trệch ra là muốn xây dựng ở gò một ngọn tháp để là m "gối đằng sau" cho chùa Báo à‚n (lúc đó chưa bị Pháp phá).
Tuy việc không thà nh, nhưng ngọn tháp ba tầng vẫn được hoà n tất. Vì vậy, ban đầu Tháp nà y có tên là tháp Bá hộ Kim. Vì vị trí đẹp giữa hồ, tháp nghiễm nhiên biến thà nh thắng tích Hà Nội.
Toà n bộ Tháp Rùa được nằm trọn vẹn trong vòng tròn thể hiện hình sao năm cánh. Ảnh:TTVNOL.Com. |
Theo cuốn Lịch sử thủ đô Hà Nội, vử thời gian xây dựng tháp rùa, căn cứ và o tà i liệu của một kiến trúc sư người Pháp thì lần đầu ông sang Việt Nam năm 1886, đã thấy một tòa tháp ở giữa hồ tại Hà Nội, tồn tại khoảng 10 năm rồi nên thời gian xây dựng được phửng đoán từ năm 1875 - 1876 .
Miếu nhử thử ai?
Một số tác giả gần đây cho rằng, câu chuyện nà y chỉ có thể xem là truyửn thuyết dân gian, chứ chưa thể coi là sự thật lịch sử. Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc trong cuốn Hồ Hoà n Kiếm và Đửn Ngọc Sơn đã chỉ ra những điểm còn thiếu sót:
- Bảo rằng Bá hộ Kim xây tháp để là m hậu chẩm (tức cái gối) cho chùa Báo à‚n thì sai. Bởi lẽ chùa nà y nhìn ra hồ. Trong bà i thơ vịnh của người đương thời vử chùa Báo à‚n (chùa Quan Thượng) có câu: Khen ai khéo họa địa đồ/ Sau lưng Đồn Thủy, trước hồ Hoà n Gươm. Như vậy, gò Rùa chỉ có thể là m minh đường, là m án mà thôi.
- Hoặc như sách chép rằng tới thăm hồ, đứng xa trông ngắm ba chữ Tả Vọng Đình vẫn ẩn hiện cũng là không đúng. Vì khắp bốn mặt tháp, cả ngoà i lẫn trong đửu không có 3 chữ nà y. Chỉ ở mặt Đông, trên tầng đỉnh có 3 chữ Quy Sơn Tháp nhấn trên tường vôi.
- Trên tầng thứ ba của Tháp Rùa có một cửa hình tròn ở mặt phía đông, đường kính 0,68m. Sát tường phía tây có một ban thử nhưng không rõ thử ai và có từ lúc nà o? bà i vị không đử tên ai.
Các tà i liệu bằng tiếng Việt tuyệt nhiên không hử đử cập đến việc trên gò Rùa đã từng là nơi có miếu thử. Những tà i liệu sớm nhất đử cập đến gò Rùa ghi tại nơi đây ,xưa vua Lê Thánh Tông đã dựng Điếu Đà i để ra câu cá. Các tà i liệu tiếng Pháp lại đử cập đến một miếu thử nhử thần hồ. Tập sách Les pagodes de Hanoi của G.Dumoutier in năm 1887 trong mục hồ Hoà n Kiếm và đửn Ngọc Sơn có ghi: ở giữa hồ...là một công trình bé nhử, có nhiửu tầng, các vòm cửa hình cánh cung nhọn. Công trình nà y mới có khoảng chục năm nay. Nó được xây dựng trên vị trí một ngôi đửn nhử trước đó thử thần hồ.
Trong Le vieux Tonkin (Bắc kử³ cổ) của Bourrin (2 tập in năm 1935, 1941) thì viết: Tháp Rùa chính tên là Quy Sơn tháp, xây khoảng 1877 (...); công trình nà y thay cho một ngôi miếu nhử thử thần hồ. Vậy thần hồ trong các tà i liệu là ai? Liệu có thể là thần Kim Quy hay không? Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc cho rằng, rất ít khả năng tháp Rùa thử thần Kim Quy nhưng cụ thể thử ai thì ông cũng chưa có câu trả lời thấu đáo.
Mang kiến trúc phương Tây và à Đông
Hiện, còn nhiửu ý kiến chưa thống nhất vử kiến trúc của tháp Rùa. Cách đây không lâu từng có tác giả cho rằng nên đập bử do không có ý nghĩa lịch sử và thiếu giá trị vử mặt kiến trúc.
Tuy nhiên, hầu hết đửu thống nhất cho rằng, tháp Rùa là một sự kết hợp giao duyên giữa kiến trúc phương Tây và kiến trúc à Đông. Có người đã phân tích tháp Rùa theo tỷ lệ và ng và cho ra những kết quả khá bất ngử. Toà n bộ tháp được nằm trọn vẹn trong vòng tròn thể hiện hình sao năm cánh. Khuê Văn Các, đình Đình Bảng, Ngọ Môn, Điện Thái Hòa (Huế)...cũng từng được phân tích theo kiểu nà y.
Một điửu khiến không ít người ngạc nhiên nữa là : tháp Rùa hình chữ nhật chữ không phải hình vuông như nhiửu người vẫn tưởng. Ở tầng thứ nhất, chiửu dà i là 6,28m trong khi chiửu rộng là 4,54m. Tương tự ở tầng hai có kích thước là 4,8à—3,64m. Họa sĩ Bùi Xuân Phái lúc sinh thời đã rất tinh ý khi thể hiện tháp Rùa một chiửu 3 cửa, một chiửu hai cửa mà không phải ai cũng nhận ra...