Thìa nhựa ăn sữa chua chứa nhiều chất độc hại

afamily| 26/10/2009 09:30

àt ai ngử trong chiếc thìa nhựa dùng để ăn sữa chua có chứa nhiửu chất độc hại do nguyên liệu là m thìa là  nhựa tái chế, không qua kiểm soát, không khử­ độc tố.

Với giá 15.000 “ 20.000 đồng/kg (gồm cả giá vận chuyển đến tận nơi), các cử­a hà ng kinh doanh sữa chua không phải lo lắng vử thìa nhựa để phục vụ khách hà ng bởi 1 kg thìa có tới cả ngà n chiếc.

Nơi chúng tôi vẫn mua thìa nhựa nhử nà y với lượng lớn là  từ các cơ sở xản xuất nhựa tái chế. Có thể mua từ Gia Lâm, Аông Anh hoặc Thanh Trì, chị Phương Liên, chủ cử­a hà ng sữa và  các sản phẩm có nguồn gốc từ sữa trên phố Chùa Láng cho biết.

Thìa nhựa ăn sữa chua chứa nhiều chất độc hạiChị Liên cho biết việc mua thìa nhựa rất đơn giản, cử­a hà ng không phải mất công đi tìm. Chính những nơi sản xuất, kinh doanh thìa nhựa có thể tìm đến và  giới thiệu, nếu thửa thuận được vử giá cả thì 2 bên trao đổi tiửn “ hà ng.

Tôi thực sự cũng không biết là  thìa đó có đảm bảo an toà n hay không. Mình chỉ là  người mua thìa vử thôi, còn chất lượng thìa thế nà o thì chắc phải có cơ quan chức năng quản lý rồi, chị Liên nói.

Vì dễ mua, giá lại quá rẻ nên khách mua sữa chua có thể được cử­a hà ng đưa cho bao nhiêu thìa nhựa tùy thích. Nhưng thực tế thìa nhựa nà y chứa rất nhiửu chất độc hại.

Kết quả phân tích cho thấy thìa nhựa dùng để ăn sữa chua có chứa quá nhiửu chất độc với hà m lượng cao hơn gấp nhiửu lần so với mức được cho phép.

à”ng Trần Sung, đến từ Viện Hóa học cho biết: Trước đây Viện đã từng là m xét nghiệm, phân tích thà nh phần của chiếc thìa nhựa đang được sử­ dụng để ăn sữa chua (hoặc thực phẩm khác). Kết quả cho thấy hà m lượng kim loại nặng có trong thìa nhựa nà y rất cao.

Các độc chất tìm thấy trong thìa nhựa là  chì, họat chất cadimi, cacbonat với hà m lượng 20%. Trong khi đó, mẫu chuẩn đạt đủ điửu kiện để sử­ dụng thì không chứa các chất nà y.

Theo ông Sung, hà m lượng kim loại độc nặng như trên cho thấy thìa nhựa được sản xuất từ nhựa tái chế không rõ nguồn gốc, không được khử­ khuẩn nghiêm ngặt theo quy định. Do đó, trong thìa nhựa sẽ có chứa rất nhiửu loại vi khuẩn gây bệnh. Nếu các loại thìa nà y được tái chế từ rác thải y tế thì nguy cơ độc hại cà ng cao, nhất là  với trẻ em.

Một điểm nguy hiểm nữa là  thìa nhựa như trên thường được sử­ dụng để xúc sữa chua, một loại đồ ăn có độ PH thấp. Tuy nhiên, các độc tố kim loại nặng trên lại dễ bị hòa tan trong môi trường có độ PH thấp. Do đó, khả năng các độc tố tan và  khuếch tán và o sữa là  hoà n toà n có thể xảy ra, người tiêu dùng ăn và o sẽ rất độc hại. Nó có thể không gây ngộ độc tức thời nhưng nếu dùng trong thời gian dà i sẽ gây ra các bệnh mãn tính nguy hiểm (tim mạch, gan, thận, ung thư, ...).

Hiện nay có loại thìa gỗ nhử có thể sử­ dụng để ăn sữa chua được. Người dân nên sử­ dụng loại nà y, như thế có thể sẽ tốt hơn, ông Sung khuyến cáo.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
Thìa nhựa ăn sữa chua chứa nhiều chất độc hại
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO