thành hoàng làng

Lễ phẩm thờ Thành hoàng làng
Dân ta có phong tục - tín ngưỡng thờ Thành hoàng tự bao giờ? Thật khó trả lời chính xác. Việc ấy hình thành dần dần theo lệ làng hay bắt đầu từ chiếu chỉ của vua? Từ thời nào? Từ Trung Quốc sang hay tự ta? Chỉ biết rằng ở ta đến thời Lý - Trần vẫn chưa thấy ghi chép chính thống nào với nội dung về đình để thờ Thành hoàng, mà chỉ thấy nói đến chùa thờ Phật. Ngay cả trong thơ văn Nguyễn Trãi, và vua Lê Thánh Tông là hai tác giả nổi tiếng, vịnh cảnh rất nhiều cũng không thấy bóng dáng của đình làng!
  • Tu bổ Đình làng Minh Kha - nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão
    Đình làng Minh Kha, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão – vị tướng tài dưới thời nhà Trần, người góp công lớn trong hai lần chống quân Nguyên xâm lược trong lịch sử Việt Nam. Phạm Ngũ Lão cũng được Nhân dân tôn thờ là Thành hoàng làng.
  • Tục đánh cá tế Thành hoàng làng Trể
    Lời tòa soạn: Từ trước tới nay đã có nhiều cuốn sách viết về lễ hội vùng Thăng Long – Hà Nội miêu tả tỉ mỉ từ kiến trúc đình/ đền, giới thiệu sự tích các vị thần, đội hình rước sách đến các trò chơi dân gian trong lễ hội. Tuy nhiên, về lễ vật dâng các vị thần thì chưa có cuốn sách nào đề cập một cách đầy đủ và chính xác. Có thể coi đây là nghệ thuật cao nhất của ẩm thực Thăng Long – Hà Nội. Từ số tạp chí tháng 5, Người Hà Nội sẽ giới thiệu với bạn đọc loạt bài viết các lễ vật dâng thần trong lễ hội Thăng L
  • Lễ hội đền Bà Triệu sẽ trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Nhân kỷ niệm niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (248 - 2023), từ ngày 11 đến 13/3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội đền Bà Triệu.
  • Tục tìm khởi chỉ trong lễ hội làng Mọc - Quan Nhân
    Ở làng quê miền Bắc nước Việt ta, đâu có Thành hoàng, có đức Thánh đều có đền đình thờ phụng. Thường các làng thờ một, hai, có khi tới ba vị Thánh, nhưng chưa nơi nào có cả đức Thánh Ông và đức Thánh Bà lại cùng được thờ phụng tại một đình như ở làng Mọc - Quan Nhân (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội)
  • Đức Thành hoàng làng Cầu Đơ
    Làng Cầu Đơ, tên cổ là Cầu Đa (cầu đa phúc, đa lộc…), thuộc tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay ở cạnh nhà số 85 phố Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội.
  • Hai ngôi đình có Thành hoàng làng là hai anh em sinh đôi
    Vào đời Thục An Dương Vương, tại Nam Sơn xứ, phủ Thường Tín, huyện Phù Vân (thời hậu Lê đổi thành huyện Phú Xuyên), ở trại Thái Hội, trang Lương Xá (nay là thôn Văn Hội, xã Đại Thắng) có ông Nguyễn Khoan, vợ là bà Phạm Thị Hòa người trại Tạ Xá cùng xã. Vợ chồng Nguyễn gia là người chất phác, chỉ làm nghề buôn bán mà khấm khá.
  • Thành hoàng làng Trung Nha
    Làng Nghè, tên chữ là Trung Nha, thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Xưa kia, trai làng giỏi nghề canh cửi, ngoài ra lại biết làm nghề giấy. Loại giấy bền, dai, dùng để viết sắc chỉ, sớ tấu, biểu lệnh… Bản di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh in trên giấy này.
  • Thành hoàng làng Cổ Chế
    Thời Hùng Vương thứ 18, có nhà họ Hải tên Bột Công ở quận Hải Đông, đạo Hải Dương. Cả hai vợ chồng luôn làm việc thiện, sống hiền lành, chỉ có điều muộn đường sinh nở.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO