Thần dược làm đẹp của đàn bà  cung cấm

phunutoday| 29/11/2012 10:47

(NHN) Thời đại là m đẹp không phải mới bắt đầu từ khi các thương hiệu mử¹ phẩm ra đời, từ hà ng trăm, hà ng ngà n năm trước, các quý bà , quý cô nơi hoà ng thất cung điện đã có tâm lý là m sao để đẹp hơn, hoà n thiện hơn. Vô số câu chuyện giữ gìn nhan sắc là m đẹp từ vóc dáng đến tóc da, từ là n hơi tới nét mặt đã theo thời gian lưu truyửn tới tận ngà y nay.

Nhắc tới nhân sâm, dân gian không chỉ lưu truyửn tác dụng tuyệt vời gần như có thể cải tử­ hoà n sinh của nó, người ta còn tỉnh táo nhắc nhau câu chuyện cười đau bụng uống nhân sâm... tắc tử­. Аể thấy rằng nhân sâm rất tốt, nhưng phải biết cách sử­ dụng, nếu không, có thể dẫn tới cái chết như thường. Và  đương nhiên, với những mử¹ nữ quyửn quý trong cung, nhân sâm ắt là  một vị nhất thiết phải có trong kho y dược mử¹ phẩm của cung đình.

Hương thơm từ trong truyửn thuyết

Có một truyửn thuyết vử nhân sâm như sau: Thuở xưa, có một đửn thử được gọi là  đửn Vân Mộng trên ngọn núi Vân Mộng (nghĩa là  Giấc mộng của mây) ở tỉnh Sơn Аông, Trung Quốc. Trong đửn có một vị sư phụ và  một đồ đệ. Sư phụ đối xử­ với đồ đệ rất tà n nhẫn khiến cho vị sư trẻ trở nên xanh xao gầy yếu. Một ngà y nọ, vị sư già  rời khửi đó và  để đồ đệ là m việc một mình ở trong đửn. Một đứa trẻ mặc yếm đử không rõ tung tích xuất hiện để giúp vị sư trẻ. Kể từ đó, bất cứ khi nà o vị sư già  rời đi, nó cũng đến và  giúp vị sư trẻ là m việc. Cứ khi nà o vị sư già  trở vử, thì đứa trẻ lại biến mất. Thời gian trôi qua, vị sư già  nhận thấy đệ tử­ hồng hà o, khửe mạnh và  có thể hoà n thà nh mọi việc được giao. Vị sư già  bối rối và  nghĩ có cái gì đó thật là  lạ. à”ng ta gọi đồ đệ của mình đến và  hửi anh việc gì đang xảy ra.

Thần dược làm đẹp của đàn bà  cung cấm
Dương Quý Phi được người đời xem là  "Tứ đại mử¹ nhân" của Trung Quốc.

Vị sư trẻ miễn cườ¡ng kể cho ông ta nghe sự thật. Vị sư già  nghĩ: Rất ít người sinh sống trên núi, vậy đứa trẻ yếm đử từ đâu đến nhỉ? Nó chắc hẳn phải là  cây thảo dược huyửn thoại (nhân sâm). à”ng ta bèn lấy một sợi chỉ mà u đử xâu và o cây kim và  trao cho vị sư trẻ. à”ng ta ra lệnh cho đồ đệ phải cắm cây kim và o chiếc yếm đử của đứa trẻ khi nó quay lại. Ngà y hôm sau, vị sư già  lại đi. Vị đồ đệ muốn kể cho đứa trẻ nghe chuyện gì đã xảy ra, nhưng anh ta quá sợ hãi không dám trái lời thầy. Cuối cùng anh ta cắm cây kim và o chiếc yếm đử của đứa trẻ khi nó vội và ng biến mất. Sáng sớm hôm sau, vị sư già  nhốt đồ đệ và o trong đửn rồi cầm cuốc, lần theo sợi chỉ mà u đử tìm đến một cây thông đử già . Nơi đó ông ta đã tìm thấy loà i thảo mộc huyửn thoại. à”ng ta vô cùng sung sướng vử khám phá của mình khi cuốc lên được một củ nhân sâm lớn mang hình dạng một đứa bé. Vị sư già  mang cây nhân sâm vử ngôi đửn và  bử nó và o nồi nước. Sau đó, ông ta đè một cục đá lên nắp nồi, rồi gọi đồ đệ đến đun lử­a nấu lên. Аúng lúc đó, ông ta lại phải rời khửi ngôi đửn vì nhận được lời mời gấp từ một người bạn mà  ông ta không thể từ chối.

Trước khi đi, ông ta nghiêm khắc dặn dò vị sư trẻ: Ngươi không được mở nắp trước khi ta trở lại. Sau khi vị sư già  rời đi, chiếc nồi không ngừng tửa ra hương thơm vô cùng quyến rũ. Vị đồ đệ hết sức tò mò. Anh ta bử ngoà i tai lời dặn dò của sư phụ, gỡ cục đá xuống và  mở nắp nồi. Hương thơm quyến rũ khiến anh ta không thể không bẻ một miếng ăn thử­. Nó có nhiửu nước và  rất ngọt. Thế là , quên hết mọi chuyện trên đời, vị sư trẻ ăn hết củ nhân sâm và  nước canh ấy. Vừa lúc đó vị sư già  trở vử. Vị đồ đệ quá lo sợ không biết phải là m sao bèn bử chạy vử phía ngôi đửn. Аột nhiên anh ta cảm thấy đôi chân của mình nhẹ bẫng, rồi bay lên trời. Khi vị sư già  nhìn thấy cảnh tượng đó, ông ta biết rằng đồ đệ của mình đã ăn hết nhân sâm rồi....

Từ truyửn thuyết đi và o cấm cung

Với những mử¹ nữ quyửn quý trong cung mà  chúng ta đã có dịp nhắc tới như Dương Quý Phi, Từ Hi Thái Hậu, nhân sâm ắt là  một vị nhất thiết phải có trong kho y dược mử¹ phẩm của cung đình. Mỗi sáng sớm, Dương Quý Phi dùng một ít canh sâm. Cách nà y các triửu đại cung đình và  các nhà  già u có thường dùng. Theo y án của cung đình thời Thanh ghi lại, mỗi buổi sáng sớm, Từ Hi Thái Hậu đửu ngậm một chỉ nhân sâm. Thần nông bản thảo kinh liệt nhân sâm và o vị thuốc thượng phẩm, cho rằng nhân sâm có công năng bổ ngũ tạng, an tinh thần, sáng mắt, khai tâm ích trí. Hiện nay con người đã nghiên cứu và  chứng minh rằng nhân sâm có thể nâng cao sức khửe, tăng sức đử kháng để đối phó với các loại bệnh tật, tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi thời tiết. Nhân sâm thường được dùng với lượng ít để là m khửe cơ thể. Sách sử­ ghi lại rằng, hà ng ngà y, khi vua Tự Quang đến vấn an Từ Hi Thái Hậu đửu phải kiểm tra lại xem nhân sâm có đủ dùng hay không, từ đó mà  suy thì biết cung đình đời Thanh coi trọng việc dùng nhân sâm thế nà o. Dương Quý Phi có lệnh cho người đem trân châu, bạch ngọc, nhân sâm nghiửn thà nh bột, trộn đửu với bột sắn dây thượng hạng, ban đêm dùng thoa mặt, thà nh một lớp mặt nạ, rử­a đi trước khi đi ngủ.

Mặt nạ với bột thuốc hỗn hợp nà y không những có thể khử­ và ng, là m cho da dẻ tươi mịn, mửm mại và  dồi dà o sức đà n hồi, mà  còn có thể hút các chất bụi bẩn trong lỗ chân lông và  tế bà o chết trên da, là m sạch và  duy trì da dẻ trắng nõn. Một nhân vật tiêu biểu nữa cũng coi nhân sâm là  vị thuốc là m đẹp không thể thiếu, đó là  Nhân Duệ Vương Hậu ở xứ Cao Ly. Truyửn rằng và o năm 1052, thê tử­ của Văn Tông (1019- 1046, trị vì 1046-1083) - quốc vương thứ 11 của Cao Ly (Triửu Tiên) là  Nhân Duệ Vương Hậu (In-ye Wanghu). Nà ng là  con gái trưởng của Thượng thư Bộ Lễ Lý Tử­ Uyên (Yi Jayeon). Ngà y được tuyển là m vương hậu, nà ng không khửi lo lắng bất an trước việc là m quen từ đầu với các phép tắc luật lệ trong cung, khiến cho nà ng mất ngủ, nước da trắng tinh như ngọc trở nên xanh tái. Vì quá căng thẳng và  áp lực mà  da mặt nà ng mọc mụn, để lại những vết nám, sẹo.

Tình trạng nà y khiến cho Bình Kính Аại Phi rất lo lắng tìm cách để Nhậm Duệ khoan tâm, bèn dùng bí thuật chế ra phương thuốc cấp cứu là n da đem đến vương thất cho nà ng, đó là  một lọ cao bảo vệ da. Аương nhiên, thà nh phần công hiệu nhất trong đó chính là  nhân sâm Cao Ly.

Giải mật bí thuật đẹp da nhử nhân sâm

Công hiệu là m đẹp da của nhân sâm từ lâu đã được giới học thuật uy tín khẳng định, trong nhân sâm có thà nh phần rất công hiệu là  sanopin. Saponin là  một glicozit tự nhiên thường gặp trong nhiửu loà i thực vật, chính thà nh phần nà y là m nên giá trị của nhân sâm. Sâm cà ng có nhiửu thà nh phần nà y thì cà ng tốt. Vì vậy, dù có nhiửu nước trên thế giới trồng sâm nhưng sâm của Hà n Quốc và  Triửu Tiên được đánh giá là  tốt nhất. Trong sâm tươi có khoảng 10 thà nh phần saponin nhưng sau khi qua các công đoạn sấy khô thà nh hồng sâm và  bạch sâm, nhân sâm Hà n Quốc có thể có tới 35 thà nh phần saponin. Nhân sâm được xếp và o loại đầu tiên trong 4 loại dược liệu quý của Аông y, đó là  sâm, nhung, quế, phụ. Nhân sâm có tên khoa học là  (Panax ginseng C. A. Mey.), họ nhân sâm (Araliaceae), họ (ngũ gia bì). Trên thực tế do cách chế biến khác nhau, người ta có được các sản phẩm chế của nhân sâm khác nhau, như hồng sâm, bạch sâm, đại lực sâm... Nhân sâm được Аông y ghi và o loại "thượng phẩm", nghĩa là  có tác dụng tốt mà  không gây ra độc tính, được ghi và o đầu vị của dòng "bổ khí" với những công năng tuyệt vời: đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân, định thần, ích trí...

Người lớn, có thể dùng riêng, ngà y 6 - 8g, dưới dạng thuốc hãm, thuốc sắc, hoặc phối hợp với các vị thuốc khác: nhân sâm 8g; bạch truật, bạch linh, cam thảo, mỗi vị 4-6g, ngà y một thang, uống liửn 2-3 tuần lễ. Cũng có thể sử­ dụng dưới dạng rượu sâm (40g sâm, thái lát mửng ngâm trong 1 lít rượu trắng 30-35 độ trong 3 - 4 tuần là  có thể dùng được. Tiếp tục ngâm lần 2 với  0,5 lít rượu trong 2-3 tuần lễ nữa). Ngà y có thể dùng 2 - 3  lần, mỗi lần 30 -50ml. Uống trước các bữa ăn, hoặc và o các buổi tối. Với trẻ em gầy còm chậm lớn, yếu mệt, biếng ăn, có thể dùng với lượng nhử hơn, 2 - 4 g/ngà y, dưới dạng thuốc hãm. Tuy nhiên, khi sử­ dụng nhân sâm cần có những lưu ý đặc biệt, nhất là  với núm rễ của củ sâm (còn gọi là  lô sâm). Аể giữ được các hoạt chất khi chế biến và  để tạo dáng cho nhân sâm (giống như cái đầu người), người ta đã giữ nó lại. Lô sâm, không có tác dụng bổ mà  còn gây ra cảm giác buồn nôn.

Do đó cần cắt bử đi, trước khi sử­ dụng. Người có các triệu chứng đau bụng thuộc "thể hà n", đau bụng "tiết tả", tức đau bụng đi ngoà i, đầy bụng, trướng bụng..., nếu dùng nhân sâm sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Ngoà i ra, những người cao huyết áp cũng không nên dùng nhân sâm; những người hay mất ngủ tránh dùng sâm và o buổi chiửu và  buổi tối. Lúc uống nhân sâm không nên uống trà  và  ăn củ cải.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
Thần dược làm đẹp của đàn bà  cung cấm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO