Tập tục lạ ở vùng cao: Mã não quyền uy

TNO| 03/04/2012 10:31

(NHN) Lang thang qua những bản là ng miửn tây Quảng Trị, đâu đâu cũng thấy những người phụ nữ Pa Kô, Vân Kiửu đeo trên cổ, trên tay những chiếc vòng mã não nhiửu mà u sắc.

Chẳng biết tự bao giử, phụ nữ vùng cao có tục đeo vòng mã não, không riêng gì đồng bà o Pa Kô, Vân Kiửu mà  cả người Tà  à”i ở Thừa Thiên-Huế cũng còn giữ nét văn hóa nà y. Ngà y nay, việc bử tiửn ra mua một vòng mã não hẳn sẽ không khó, nhưng nếu là  ngà y xưa kiếm đâu ra chúng giữa chốn rừng thiêng nước độc?

Mã não hẳn phải là  biểu trưng cho một điửu gì đó không thể thay thế thì mới có thể tồn tại từ đời nà y sang đời khác. Luẩn quẩn trong những câu hửi chẳng có câu trả lời, nhưng rồi tôi mau chóng quên đi hết thảy bởi bị vẻ đẹp của những chiếc vòng lạ cuốn hút.

Chiếc vòng linh hồn

Theo ông Caray Sức, cán bộ văn hóa xã Tà  Rụt, người được mệnh danh là  nhà  Pa Kô học, có 2 cách để những vòng mã não hiện diện ở người phụ nữ. Bởi ngay từ khi sinh ra, mỗi bé gái đửu có một chiếc vòng mã não cho riêng mình. Аó là  một chiếc vòng chỉ có một hạt mã não, là  vật thiêng để Già ng Cợt (thần bổn mạng) trú ngụ. Vòng mã não nà y sẽ là  linh hồn của mỗi người, sẽ ứng với cuộc đời người đó, không được cho, tặng bất kử³ ai. Nếu lỡ là m mất thì phải là m lễ cúng để là m lại vòng khác và  khi chết đi cũng sẽ được chôn theo, Caray Sức nói.

Khi tình yêu xuất hiện thì cũng là  lúc vòng mã não một lần nữa thể hiện uy quyửn. Từ xưa, vòng mã não luôn là  thứ không thể thiếu trong việc cưới hửi của người Pa Kô, Vân Kiửu. Аó có thể là  một trong những vật thách cưới mà  bên nhà  nữ yêu cầu phải có hay giản đơn là  một kỷ vật biểu trưng cho tình yêu của chà ng trai dà nh cho bạn tình của mình. Tùy và o điửu kiện, vòng mã não tình yêu có thể gồm 3 hạt trên 1 xâu hoặc 4 hạt trên 1 xâu gồm 2 chuỗi. Tương truyửn, hễ con gái nhận vòng mã não của người khác giới có nghĩa là  trái tim đã thuộc vử người đó. Vậy nên dù cô gái có xinh như đóa hoa rừng, có mái tóc dà i như suối, da trắng như mây thì trai bản cũng không thèm (hoặc không dám) để ý nếu thấy cô ta đã đeo lên cổ một chuỗi hạt thử hẹn.

Nhưng mã não không chỉ đem lại điửu tốt đẹp, đôi khi chúng gây nên nhiửu tai hại, nhiửu tình yêu ngang trái. Có chà ng trai yêu cô gái đã nhiửu năm, đã định ngà y sang dạm hửi thì tá hửa khi thấy dấu hiệu nà ng đã thuộc vử người khác. Nói mô xa, thằng Kưm, cháu trai của ta, cũng đã giận dỗi bử sang Là o lấy vợ vì người yêu phụ tình, ham chiếc vòng mã não đẹp..., bà  Giả Hươu (trú thôn A Аăng, xã Tà  Rụt), người đã sống qua 80 mùa rẫy, chép miệng.

Mỗi nốt thăng hay trầm trong cuộc đời người phụ nữ nơi nà y ít nhiửu có liên quan đến vòng mã não. Lựa chọn chiếc vòng nà o cũng giống như việc chọn một người chồng, tốt xấu ra sao không dễ thay đổi.

Tập tục lạ ở vùng cao: Mã não quyền uy

Phụ nữ Vân Kiửu (đầu đội khăn) và  phụ nữ Pa Kô đửu có tập tục đeo vòng mã não - Ảnh: Nguyễn Phúc

Biểu tượng già u sang

Thời hoà ng kim, chỉ cần nhìn và o chuỗi mã não dân bản có thể biết chủ nhân của nó là  người như thế nà o: già u sang hay bần hà n, kiêu ngạo hay nhút nhát... Thời của mẹ, không phải ai cũng có mã não để đeo, không phải ai cũng đeo được vòng đẹp. Nhớ thuở trước, để có một chiếc vòng mã não tặng mẹ, gia đình bố đã phải đổi một con trâu bạc, bà  Giả Tơ, xã A Ngo, nói.

Ngà y xưa nhà  của mẹ quá nghèo, không có trâu bò nên sau khi thu hoạch rẫy ngô, phải bán đi phân nử­a mới mua được 1 chuỗi vòng đã cũ. Không đẹp lắm nhưng gia đình mẹ cũng đã rất tự hà o, Giả Siêng ngồi kế bên tiếp lời.

Vậy nên giá trị của người phụ nữ thuở đó hằn vết lên những chiếc mã não. Khi còn là  con gái, nếu không có vòng mã não của thần bổn mạng đẹp thì trai bản sẽ không yêu. Khi đã có gia đình mà  trên cổ không đeo thật nhiửu vòng mã não cũng sẽ không được kính trọng. Cho đến tận bây giử, nếu ai đó sở hữu những chuỗi vòng mã não lớn, khác biệt với hết thảy những chuỗi vòng còn lại cũng đủ đảm bảo cho nhiửu người ngước nhìn. Biết giá trị đó, người đeo bao giử cũng ườ¡n ngực kiêu hãnh.

Bà  Giả Tơ còn nói rằng người phụ nữ Pa Kô khi đã có tuổi thì không bao giử bử những thứ như vòng bạc, chuỗi mã não ra khửi người vì như vậy sẽ rất dễ bị ốm. Họ cho rằng những đồ vật ấy đửu có hồn vía và  gắn liửn ở trong đó rồi. Cho người khác mượn có nghĩa là  cho cả linh hồn nên sự già u sang, quyửn lực cũng theo đó mà  tiêu tán.

Người trẻ hiện nay của những bản là ng trên dãy Trường Sơn không còn tôn sùng vòng mã não như thế hệ trước. Dẫu họ đửu có vòng mã não 1 hạt để thần bổn mạng trú ngụ nhưng chỉ đeo khi có việc cúng quảy trong nhà . Phần nữa, giá trị huyửn ảo của những chiếc vòng mã não dần mất đi khi hiện nay giá của chúng không quá đắt, chỉ cần bử ra và i trăm ngà n đồng là  có thể mua được. Nhiửu khi nghĩ cũng tiêng tiếc vì trước nay mình đã quen mắt với việc đã là  phụ nữ phải có vòng mã não. Những chuỗi mã não đẹp, có giá trị lại mất dần đi khi phải chôn theo người chết nhưng tôi tin rằng mã não vẫn có một hấp lực nà o đó để tự tạo nên vị trí khó thay đổi một sớm một chiửu trong lòng người Pa Kô, Vân Kiửu..., ông Hồ Văn Ngơn, Chủ tịch UBND xã Tà  Rụt, trăn trở. 

Lời nguyửn mã não

Theo những người già  ở xã A Ngo (H.Аakrông, Quảng Trị), vì mỗi vòng mã não đửu ứng với từng người, nên tự thân chúng cũng có những lời nguyửn. Аiửu kiêng kửµ nhất là  vòng mã não bị mất, bị sứt mẻ vì như thế tai ương sẽ giáng lên đầu chủ nhân.

Trước đây, phụ nữ trong những gia đình già u có, khi thấy vòng mã não bị rạn, sứt họ phải nhường chuỗi mã não cho người nghèo, chấp nhận nhường một ít tà i lộc của mình để người khác gánh tai ương cho. Sau đó, họ sẽ là m lễ cúng tạ tội, xin đeo một chuỗi mã não mới để thay đổi vận mạng cho chính mình.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm: Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch “Lửa từ Đất”
    Sáng 23/5 tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề “Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch Lửa từ Đất”. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ và giới chuyên môn, cùng trao đổi về vai trò và sức mạnh biểu đạt của múa đương đại trong một tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử - chính trị.
  • Họa sĩ Đặng Thị Khuê: Người kết nối giá trị văn hóa và thẩm mỹ trong đời sống đương đại
    Với họa sĩ Đặng Thị Khuê, nghệ thuật không chỉ là sáng tạo mà còn là hành trình trở về với cội nguồn văn hóa dân tộc. Gần như cả cuộc đời, bà lặng lẽ theo đuổi một “nghĩa vụ tự thân” - kết nối di sản với đời sống đương đại thông qua tác phẩm cá nhân và các hoạt động cộng đồng. Là một trong những nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại đầu tiên tại Việt Nam nhưng thay vì chạy theo xu hướng, bà chọn lối đi ngược dòng: quay về với mỹ cảm bản địa. Chính lựa chọn khác biệt ấy đã tạo nên một Đặng Thị Khuê độc đáo, không hòa lẫn trong đời sống nghệ thuật.
  • Vở kịch “Ngược chiều bình an” khắc họa chân thực hình ảnh người lính cứu hỏa
    Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2025), Công an thành phố Hà Nội; Hiệp hội Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam; Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn và giới thiệu vở kịch “Ngược chiều bình an”.
  • Hà Nội bổ sung diện tích rào chắn phục vụ thi công trên đường Kim Mã
    Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị sẽ bổ sung khu vực rào chắn để thi công gia cố nền đất tại khu vực giếng đứng trên đường Kim Mã để ứng phó trong trường hợp khẩn cấp (khu vực ngã tư nút giao Kim Mã - Núi Trúc) trong quá trình thi công khoan hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội.
  • Huyện Thường Tín đề xuất 4 trụ sở xã mới sau sắp xếp, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương lớn của Đảng
    Thông tin UBND huyện Thường Tín (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương đã có đề xuất với UBND Thành phố Hà Nội về việc đặt trung tâm hành chính - chính trị, trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức chính trị - xã hội của 4 xã mới được thành lập sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
Đừng bỏ lỡ
Tập tục lạ ở vùng cao: Mã não quyền uy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO