Tản mạn vử thơ dịch

ANTGCT| 28/12/2012 12:48

(NHN) Khoảng mươi mười lăm năm trở lại đây, nhử xã hội trở nên cởi mở hơn nên sự giao lưu vử đời sống tinh thần được gia tăng, sách dịch ngà y cà ng đa dạng, cà ng nhiửu. Nhưng trong cảnh phát triển xô bồ của đời sống hôm nay, không ít loại sách dịch bị giảm chất lượng, đặc biệt là  sách văn học và  nhất là  thơ.

Dường như, nhà  xuất bản nà o cũng để lọt sách dịch không đạt chất lượng, rất nhiửu khâu bị lỗi. Ngay cả những nơi từng có uy tín cao nhưng bây giử nhìn kử¹ và o chất lượng sách dịch được in ra vẫn thấy gợn không ít sạn. Hơn nữa, xã hội hiện nay cũng đã trở nên cởi mở và  tinh tường hơn đối với các dịch phẩm, khiến ngay cả những dịch giả nổi tiếng nhất khi công bố tác phẩm của mình cũng phải thận trọng vì dễ bị đối mặt với những khen chê rất khác nhau...

1. Tôi cũng không rõ là  có nên dùng cụm từ đội ngũ những người dịch văn học hay không, bởi lẽ, phần đông những người dịch văn học hiện nay đửu mạnh ai nấy là m, theo nhu cầu và  năng lực cá nhân, manh mún, nhử lẻ. Dịch văn học không hẳn là  chuyển ngữ. Аó là  một sự sáng tác lại. Với thơ, 80% chất lượng phụ thuộc và o người dịch. Bất kử³ một nhà  thơ trứ danh nà o, nếu không chọn được người dịch khả dĩ thì đửu có thể bị thất bại trong một ngôn ngữ khác. Không ít trường hợp dịch giả Việt Nam đã hạ sát các thi nhân vĩ đại trên thế giới bằng tiếng Việt! Ngay những người có tên tuổi cũng là m hà ng giả, đôi khi chỉ vì vô tình thôi, chỉ vì tà i và  tâm chỉ đến được mức độ ấy mà  thôi. Thực sự là  chúng ta không có những người thẩm định khách quan và  sà nh điệu để đánh giá chuẩn xác vử các tác phẩm văn học dịch. Nguyên nhân chính của hiện tượng nà y có lẽ là  do quyửn lợi bầy đoà n, cánh hẩu. Hoặc do sự hạn chế của chính những người cứ tưởng mình nắm chân lý trong tay như viên sửi vậy... Tình hình trên quả thực đã ảnh hưởng không tốt đến văn học dịch, không nhiửu người hiện nay dịch sách xuất phát từ khát khao cống hiến, khát khao góp phần bồi bổ những tinh hoa của văn học thế giới cho văn học quốc nội. Lớp trẻ hiện nay cũng có không ít tên tuổi nổi lên, nhưng nhìn chung, cũng không tạo được thà nh đội ngũ. Nói một cách công bằng, có những người trẻ dịch văn học chẳng thua gì các lớp cha chú, thậm chí còn hơn, nhưng vẫn bị xoa đầu. Thà nh ra họ nhảy ra ngoà i cuộc chơi mà  tham dự chủ yếu chỉ là  những uy tín, lắm khi chỉ là  vang bóng một thời mà  thôi. Và  vì thế, chúng ta không có sự kế thừa...

2. Một thời khá dà i, thơ Nga cổ điển và  thơ Nga Xôviết đã là m chủ diễn đà n văn học dịch ở ta. Аó cũng là  điửu hay, nhưng có lẽ chúng ta sẽ chẳng bao giử biết được thế là  may hay rủi. Cần biết chấp nhận thực tế như nó đã xảy ra. Một điửu cần nói là , cho tới hôm nay vẫn chưa có ai đánh giá được đúng và  đủ vử chất lượng các bản dịch thơ tiếng Nga ra tiếng Việt như thế nà o. Liệu chúng ta đã dựng được một nửn thơ Nga đúng tầm với họ  bằng tiếng Việt hay chưa?

Tất nhiên, chẳng ai dại gì vạch áo cho người xem lưng, nên mọi sự đánh giá đến nay chỉ là  cảm tính mà  thôi. Sự thật thì không ít những bản dịch đã ám sát thi nhân nước ngoà i bằng tiếng Việt. Tôi xin nhắc lại, hình như việc dịch thơ ở Việt Nam đửu là  tự phát. Trong một nửn kinh tế manh mún và  nhử lẻ, đó cũng là  điửu đáng hoan nghênh vì chính nhử lao động đầy ngẫu hứng và  tình yêu cá nhân ấy mà  chúng ta đã tạo nên được những ấn tượng nhất định trong lòng công chúng vử thi ca thế giới. Nhưng chúng ta hầu như chưa là m được mấy việc để tạo dựng lại diện mạo những nửn thơ lớn trên thế giới bằng tiếng Việt. Ngoại lệ có lẽ chỉ là  thơ Аường! Thời gian qua, Nhà  sách Аông Tây đã rất cố gắng để là m việc nà y, nhưng theo tôi, lực bất tòng tâm, hiệu quả đạt được chưa như mong đợi.

Hiện nay một số người có xu hướng lăng xê một số tác giả tiửn phong của thơ Mử¹ nói riêng và  thơ phương Tây nói chung, coi như những ngọn cử cần noi theo. Tôi thấy mọi sự hơi buồn cười... 

Minh họa: Lê Phương.

3. Rất khó dựng một nhà  thơ nước ngoà i bằng tiếng Việt ở mức độ tương đương với họ. Mỗi dân tộc hãy tự  chăm lo cho mình. Thơ có tính khu biệt khủng khiếp. Thơ phụ thuộc một cách cốt tử­ và o ngôn ngữ mà  nó được viết ra. Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đửu có cách hình dung vử thơ khác nhau. Bản thân mỗi một nhà  thơ cũng có cách nhìn nhận riêng của mình vử tính hiện đại trong thơ. Thơ không bao giử là  sự sáng tạo bầy đoà n. Tuyệt đối hóa một xu thế thơ như thể đó là  duy nhất đúng bao giử cũng là  việc có hại cho sáng tác. Chúng ta không có nghĩa vụ coi bất cứ uy tín  ngoại lai nà o là  chuẩn mực. Mỗi dân tộc đửu có bản sắc thơ riêng của mình... Mỗi nhà  thơ cần có tiếng nói, dù nhử nhẹ, nhưng là  riêng của cá nhân mình...

Tôi nghĩ là  không thể dịch thơ một trùng một vử ngữ nghĩa được. Có người đã từng khoe rằng họ dịch thơ nước ngoà i sang tiếng Việt tới mức giữ được cả nhịp điệu, số lượng từ trong câu... Thật hoang tưởng, là m gì có chuyện ấy khi mỗi một ngôn ngữ có một kiểu hà nh văn khác nhau. Dịch thơ là  phải đồng điệu tâm hồn với tác giả. Mình phải lên đồng cùng với tác giả. Dịch thơ không thể là m cơ khí được. Bởi thơ hay ở hồn vía. Nó hay ở cách tập hợp từ, liên kết từ, ở ngữ nghĩa của từng từ một, ở khoảng giữa các từ ấy.

Những người tung như vậy không hiểu vử đối tượng mình viết. Ở Việt Nam hiện nay đang có những nhà  thơ với vốn ngoại ngữ tốt và  từng có điửu kiện tiếp xúc sâu với một số nửn thơ nước ngoà i nên dễ bị mang tiếng là  chịu ảnh hưởng của những nửn thơ đó. Tuy nhiên, sự thật cũng không hẳn như vậy, thậm chí là  không phải như vậy. Ai biết thế nà o là  chất thơ Mử¹ La tinh hay chất thơ Nga?! Cần phải thấy rằng, các nhà  thơ ở Mử¹ La tinh cũng như các nhà  thơ Nga rất khác nhau. Mỗi một nhà  thơ lớn là  một thế giới, là m gì có cái gọi là  chất Mử¹ La tinh hay chất Nga chung chung ấy được? Hơn nữa, không một nhà  thơ nà o có thể quên được văn hoá của tổ tiên đến mức chịu ảnh hưởng của thơ nước ngoà i. Mỗi một nhà  thơ là  một thế giới riêng thu nhử, nó khác nhau khủng khiếp...

4. Không có nửn văn học hiện đại nà o mà   chúng ta phải nhắm mắt đi theo cả. Bắt chước hay học đòi tân tiến là  rất gây phản cảm. Là m thế chỉ là  tuân theo một sự nô lệ kiểu mới, rất có hại cho đất nước. Đấy là  chưa kể rằng, việc lăng xê một số tác giả thời thượng nước ngoà i hiện nay là  hoà n toà n vì mục đích thương mại. Trong quá khứ, chúng ta đã bị sai lầm khi thần tượng hoá một số người mà  lẽ ra chỉ đáng để tham khảo chứ không phải để sao chép.

Thơ khi đã được dịch sang tiếng Việt là  để cho người Việt đọc. Nếu như bảo đó là  không phải Việt hoá thì rất buồn cười. Trong quá trình dịch, dịch giả cà ng giửi thì giữ được đặc tính và  bản sắc của nguyên bản ở mức độ cao nhưng thực ra, dịch sang tiếng Việt là  đã Việt hoá rồi. Mỗi một từ của nước ngoà i là  một điển tích trong ngôn ngữ ấy, đưa sang thứ tiếng khác là  khác đi vô số tình tiết rồi. Đặt vấn đử Việt hoá hay không là  rất tầm phà o.

5. Hội đồng văn học dịch ở tổ chức nghử nghiệp của những người là m văn học chỉ có tác dụng nếu nó tạo nên được sự đánh giá đúng vử chất lượng các bản dịch và  những người dịch, giúp đỡ những người tâm huyết với công việc dịch văn học.  Còn không, đó chỉ là  nơi ngồi cho những ai nghĩ rằng mình có quyửn gì đó đối với các tác phẩm văn học dịch nhưng thực ra lại chỉ là  hữu danh vô thực mà  thôi... Phần lớn người dịch hiện nay đửu là m theo sở thích của họ. Một số người dịch thơ thông qua đại sứ quán nhằm mục đích truyửn bá văn hoá. Những tập thơ nà y, thường không đạt hiệu quả. Dịch thơ đôi khi còn nặng hơn là m thơ. Nó phải diễn tâm trạng người khác, vừa được giữ chất của mình. Dường như viết nhân vật đã khó, đóng nhân vật cà ng khó hơn. Hội đồng dịch cần phải đãi cát tìm và ng trong cái  mênh mông hỗn mang hiện nay.

6. Việc bản quyửn là m nhiửu người lo ngại. Phần lớn nhà  thơ nước ngoà i khi hay tin thơ của mình được dịch sang tiếng Việt sẽ không đòi tiửn bản quyửn. Vì bản quyửn phải cân bằng với tỉ lệ thu nhập. Trong tình hình hiện nay, khó ai có thể thu lãi  nhử việc bán thơ. Nếu như để in sách thì phải liên hệ với tác giả, còn dịch cho vui thì thôi. Không ai kết tội mình yêu thơ của mình. Tôi tin là  họ sẽ hiểu và  rất sung sướng khi người dịch thơ của mình hay.Аừng sợ công ước Berne mà  chỉ sợ không dịch được thôi!

Nếu có điửu kiện (đặc biệt dùng để tham khảo) thì nên in song ngữ là  tốt nhất để người đọc biết được nguyên bản. Thực ra, dịch thơ là  những phút ngẫu hứng trên chủ đử của nguyên bản. Ngay như, bản dịch Đợi anh vử của nhà  thơ Tố Hữu hay không phải là  ông nhất nhất tuân thủ nguyên bản tiếng Nga vì ông dịch từ bản tiếng Pháp...

(0) Bình luận
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Tản mạn vử thơ dịch
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO