CHà‰N RƯử¢U XUà‚N
Chén nà y xin hãy uống đi
Kiếp sau nà o đã chắc gì gặp nhau
Mỗi người giấu một nỗi đau
Vui thì trẻ mãi, buồn lâu chóng già
Sang hèn rồi cũng thà nh ma
Ngự trên nóc tủ ngắm gà khửa thân
Dại khử, thớ lợ, nhanh chân
Chẳng ai thua thiệt, trời phần một ngôi
Tiếng thơm hãy thả vử trời
Để vầng trăng cũ mỉm cười đêm đêm.
Tiến Đường
(Bắc Ninh)
Mở đầu là câu mời rượu, nhưng câu sau mới là quan trọng "Kiếp sau nà o đã chắc gì gặp nhau". Chắc gì gặp nhau vì đã chắc gì có kiếp sau mà có kiếp sau thì biết đâu mỗi người lại đầu thai ở một xứ khác, ở một thời khắc khác và lại có một số phận khác. Trái đất có 7 tỉ người, hửi mỗi người quen biết được bao nhiêu người, mấy trăm, mấy ngà n là cùng. Vậy riêng cái việc chúng ta tình cử biết nhau, gần nhau trong cõi đời nà y đã là quý hiếm, vậy hãy yêu nhau đi, hãy mừng cho nhau đi, hãy uống cạn chén vui, chén đời với nhau đi.
Đã đi gần hết cuộc đời, có nhiửu trải nhiệm mà một trong những trải nghiệm chung giống nhau, đó là đời có vui, buồn, sướng khổ nhưng hình như buồn nhiửu hơn vui và khổ nhiửu hơn sướng. Và ai cũng có một nỗi đau riêng nhưng cố giấu đi, giấu đi đó để là m gì? để khửi là m phiửn người khác (vì đời có mấy tri ân), mặt khác để chính mình vui sống: Vui thì trẻ mãi, buồn lâu chóng già .
Triết lí vui sống vốn là triết lí là nh mạnh của con người từ xưa. àŠpiquya, nhà triết học cổ đại Hy Lạp từng đã bị hiểu lầm vử chủ nghĩa hưởng lạc của ông, thực ra hướng lạc của Eepiquya không đồng nghĩa với đồi phế hay sống gấp mà là vui sống. Ở ta có câu Cổ nhân bỉnh chúc tức là người xưa đốt đuốc (chơi đêm). Phu Xích, chiến sĩ cộng sản, anh hùng dân tộc Tiệp Khắc, trước giá treo cổ của phát xít, đã để lại câu văn bất hủ Chúng ta sinh ra vì niửm vui, sống vì niửm vui và cũng vì niửm vui mà chết. Người ta ai rồi cũng già , cà ng nhiửu tuổi cà ng già , nhưng rõ rà ng vui sống thì trẻ lâu hơn và nhất là trẻ trong trái tim.
Rượu xuân(ảnh minh họa)
Các nhà thơ thường trẻ lâu hơn mọi người vì họ yêu đời, yêu thơ mà thơ là hoa của người (mà người là hoa của đất), Xuân Diệu gần 70 vẫn là m nhiửu thơ tình, Gốt tơ 70 tuổi vẫn được một cô gái 18 yêu... Sống vui vì nắm được quy luật của sự sống, nên nhìn cái chết một cách thanh thản, thậm chí có thể cười cợt Sang hèn rồi cũng thà nh ma/ Ngó trên nóc tủ ngắm gà khửa thân Từ khửa thân chỉ gà luộc, là một từ rất vui, nó gợi lên nhiửu thứ khửa thân ...
Tác giả phát hiện một mặt bằng của đời, của tạo hóa là cái chết Sang hèn rồi cũng thà nh ma, Đại khử, thế lợ nhanh chưa/ Chẳng sợ thua thiệt, trời phần một ngôi. Hai câu nà y có thể dẫn đến hai cách ứng xử tiêu cực hoặc tích cực. Tiêu cực: Nếu hòa cả là ng thì tất phấn đấu là m gì. Tích cực không tranh lợi, đua danh vì cuối cùng còn lại là tiếng thơm tức là thực chất tà i đức và cống hiến của con người được mọi người tin mến.
Từ thả vừa gợi hình ảnh khói hương vừa gợi ý thanh cao, không vụ lợi. Câu thơ tiếp theo là lời giải của vấn đử đã đặt ra ở hai câu trên. Và đó là lời giải đúng, lời giải đẹp, là giải bằng hình tượng của thơ Tiếng thơm hãy thả vử trời/ Để vầng trăm cứ mỉm cười đêm đêm. Thực ra tiếng thơm đó cũng là sự thanh thản của linh hồn. Sự thanh thản đó không chỉ có sau khi chết mà trong khi sống và đó là điửu hạnh phúc nhất của con người. Ba chữ thả vử trời là m ta nhớ đến câu hát của Trịnh Công Sơn Sống ở trên đời, cần có một tấm lòng, để là m gì , để gió cuốn đi. Gió cuốn đi là sự vô tư, sự thanh thản của tâm hồn, còn vầng trăng cứ mỉm cười đêm đêm là sự vĩnh hằng, là niửm vui vĩnh hằng, sự chứng giám chia sẻ của trời đất, của thế gian muôn đời.
Vậy hãy sống khửe, sống vui, sống có ích suốt cuộc đời. Yêu thơ, là m thơ cũng là để sống khửe, sống vui, sống có ích...
Chén rượu xuân chỉ là cái cớ để nhắc nhau, nhắc mình, chúc nhau, chúc mình điửu đó.