Sách cổ bằng và ng thời Nguyễn giá hơn 2 tỷ đồng

evan| 28/02/2012 10:37

(NHN) Sau nhiửu lượt đấu giá, cuốn sách bằng và ng được nhà  sưu tầm cổ vật Cao Xuân Trường mang vử Việt Nam với giá 72.750 euro, tương đương hơn 2 tỷ đồng. Аây là  sách phong duy nhất bằng bạc mạ và ng tồn tại trong nước hiện nay.

Аây là  cuốn sách do vua Thiệu Trị (vị vua thứ ba thời nhà  Nguyễn, trị vì từ năm 1841 đến 1847) tặng cho bà  phi Vũ Thị Viên khi bà  được phong từ Lương Tần lên Lương Phi (1846). Cuốn sách bằng bạc được dát và ng kích thước 14 x 23 cm, có 5 tử, 10 trang, nặng gần 2 kg, với 186 chữ Hán nói vử thân thế cũng như sự nghiệp của bà  phi nà y. Bìa sách được chạm trổ hình rồng, bên trong là  chữ Hán nói vử tiết hạnh cũng như các đức tính của bà  phi Vũ Thị Viên.

Nhà  sưu tầm cổ vật Cao Xuân Trường cho biết, lần đầu tiên được cầm trên tay cuốn sách và ng, anh hồi hộp, tay run bần bật vì xúc động. Ảnh: Hà  Đan.
Nhà  sưu tầm cổ vật Cao Xuân Trường cho biết, lần đầu tiên được cầm trên tay cuốn sách và ng, anh hồi hộp, tay run bần bật vì xúc động. Ảnh: Hà  Đan.

Căn nhà  số 31 Bà  Triệu (Hà  Nội) chứa đầy cổ vật với những bộ bình cổ thời Khang Hy, tủ gỗ từ thế kỷ 19, đôi bình phong cẩn và ng bạc của vua Bảo Аại... Nhà  sưu tầm cổ vật Cao Xuân Trường cho biết, cuốn sách và ng là  món đồ anh quý nhất. Anh nhớ lại, năm 2002, lần đầu tiên anh được nghe nói vử cuốn sách quý qua một người bạn Việt kiửu Pháp. "Nghe tin có cuốn sách như vậy, tôi rất xúc động, chỉ mong được tận mắt nhìn thấy, sử và o từng trang sách", anh Trường bà y tử.

Nhưng phải đến những năm 2004 - 2006, niửm ao ước nà y của người đà n ông mê cổ vật mới thực hiện được. Anh chia sẻ, tay anh run bần bật vì quá xúc động khi được cầm món cổ vật có một không hai. Từ lúc đó cho đến tận khi đấu giá được món đồ quý nà y và o năm 2011, anh mới được một lần chạm tay và o cuốn sách.

Nhà  sưu tầm cổ vật Cao Xuân Trường kể, để mang được cuốn sách vử Việt Nam, anh phải đi đi vử vử từ Canada sang Pháp không dưới 10 lần. Dò la và  biết cuốn sách và ng đang được một tướng viễn chinh Pháp trong cuộc chiến tranh Việt Nam lưu giữ, anh đã lặn lội đến tận nhà  riêng và  thuyết phục người nà y bán. Dù vậy, mỗi lần đử cập chuyện mua bán, anh đửu bị người Pháp kia từ chối.

Cơ duyên đến với Cao Xuân Trường và o khoảng tháng 10/2010, trong một lần đến Pháp, anh biết thông tin món đồ quý nói trên được đưa ra bán đấu giá. "Vượt mặt" cả người Tây, Trung Quốc và  một vị khách bí mật trả giá qua điện thoại và  phải bán cả một căn nhà  tại Canada, Cao Xuân Trường mới đem được quyển sách và ng vử Việt Nam. Ngà y cuốn sách vử Việt nam là  cuối tháng 3/2011.

Bìa sách được chạm trổ hình rồng tinh xảo. Các trang kết nối với nhau bằng 4 chiếc khuyên cũng được đúc từ và ng pha bạc. Ảnh: Hà  Đan.
Bìa sách được chạm trổ hình rồng tinh xảo. Các trang kết nối với nhau bằng 4 chiếc khuyên cũng được đúc từ và ng pha bạc. Ảnh: Hà  Đan.

Anh kể lại, mức khởi điểm trong buổi đấu giá là  30.000 euro, tương đương hơn 830 triệu đồng (tỷ giá hiện tại). Ngay sau đó, một vị khách Tây trả 45.000 euro (khoảng 1,2 tỷ đồng). Người Trung Quốc nâng lên 55.000 euro (hơn 1,5 tỷ đồng). Một khách bí mật định giá 70.000 euro (trên 1,9 tỷ đồng) qua điện thoại. Cuối cùng, Cao Xuân Trường là  người thắng cuộc, với mức giá cho cuốn sách là  72.750 euro (hơn 2 tỷ đồng).

Theo Cao Xuân Trường, sách có giá trị vật chất lớn, nhưng không thể sánh với giá trị tinh thần. Anh bà y tử, bán một căn nhà , có thể mua lại căn khác, nhưng nếu không mua được cuốn sách trong buổi đấu giá tại Pháp, thì cơ hội để đem được vử Việt Nam rất khó. Nhà  sưu tầm cổ vật nà y cũng cho hay, anh không có ý định bán cuốn sách và ng cho người khác. Cũng có khả năng, anh sẽ hiến tặng cổ vật nà y cho một bảo tà ng tại Việt Nam để báu vật mãi mãi ở trong nước.

Tiến sĩ Trần Аức Anh Sơn - nguyên Giám đốc Bảo tà ng mử¹ thuật Cung đình Huế cho biết, cuốn sách nói trên là  sách phong duy nhất bằng bạc mạ và ng vẫn tồn tại. Ở Việt Nam và  hải ngoại, chỉ còn trông thấy một số sách bằng đồng (đồng sách), và  thể sách (sách bằng lụa).

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Sách cổ bằng và ng thời Nguyễn giá hơn 2 tỷ đồng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO