Sắc xuân Hà  Nội qua một áng văn 5 thế kỷ trước

Nguyễn Vinh Phúc| 17/01/2009 11:47

NHN - Cách đây hơn 500 năm, đã một áng văn ca ngợi Hà  Nội và o xuân. Аó là  bà i phú Phụng thà nh xuân sắc của Nguyễn Giản Thanh. Giản Thanh người là ng à”ng Mạc (là ng Me) nay thuộc huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh.

Cách đây hơn 500 năm, đã một áng văn ca ngợi Hà  Nội và o xuân. Аó là  bà i phú Phụng thà nh xuân sắc của Nguyễn Giản Thanh. Giản Thanh người là ng à”ng Mạc (là ng Me) nay thuộc huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh. à”ng đỗ Trạng nguyên năm 1508. Tương truyửn bà i phú đó được viết trong kử³ thi Аình và  nhử nó mà  tác giả được chọn đỗ Trạng nguyên.

Phụng thà nh xuân sắc có nghĩa là  sắc xuân của thà nh Phụng Thà nh. Phụng chính là  Hà  Nội (thủa trước có điển tích gọi nơi vua ở là  thà nh Аan Phượng, nói tắt là  thà nh Phượng hoặc thà nh Phụng, sau dùng chữ nà y để chỉ kinh đô). Như vậy đây là  bà i phú Nôm đầu tiên viết vử đử tà i Hà  Nội và  mùa xuân. Mở bà i ra đã là  bút pháp hoà nh tráng dựng lại cội nguồn bử thế của thà nh Phụng có gốc gác từ thủa khai thiên lập địa:

"Ngao từ chia cực/Phụng đã xây thà nh"

Аó là  cách nói để khẳng định bử dà y thời gian của mảnh đất kinh kử³, một vùng đất cổ kính từng là  nơi quần tụ của một cư dân văn minh, có một nửn văn hiến dà i lâu

"Sum một chốn y quan lễ nhạc/Vầy một nơi văn vật thanh danh"

Thà nh Phụng “ Thăng Long, Аông Аô, Hà  Nội là  nơi sum vầy chung sống những con người có lễ nhạc “ tức là  có trình độ tổ chức chính trị và  có văn hóa “ lại là  nơi nổi tiếng vì có dư mấy nghìn năm văn vật. Dải đất nà y là  trung tâm của đất nước, đứng đầu một miửn của tổ quốc:

"Cõi giữa bang trung/Аứng trên thượng quốc"

Như vậy là  vì nơi đây có một vị thế và  một khung cảnh đặc biệt:

"Аỉnh Tản Sơn hùng chiếm tây nam/Dòng Nhị Thủy rồng chầu đông bắc/Nghìn dặm giang sơn đặt hiểm, tượng đã có danh/Bốn mùa cảnh vật đửu xuân, hoa cà ng thêm sắc"

"Chín bức lâu đà i ngọc chúc/ Nghìn lần la ỷ cẩm lung/ Chợ chợ nhà  nhà  trăm dáng tựa đồ bồi tám bức/ Thà nh thà nh thị thị muôn tía chen thức ánh ngà n hồng"

Sắc xuân Hà  Nội qua một áng văn 5 thế kỷ trước

Mô hình chương trình Tết Hà  Nội xưa và  nay năm 2009

Núi Tản Viên sừng sững uy nghi như con hổ cà nh giữ phía tây nam, dòng Nhị Thủy như con rồng uốn lượn che chở bao bọc vùng đông bắc, hai hình ảnh đó đủ nói lên cái thế thà nh bách chiến của Hà  Nội, vừa kín đáo, vừa hiểm tuấn, nhưng không vì thế mà  giảm đi vẻ mử¹ lệ của một đô thà nh. Nơi đây bốn mùa đửu có sắc xuân vì luôn luôn có hoa mà u và  thật là  nơi đô hội phồn vinh: lâu đà i vòi vọi, mà n trướng ngà n lớp rực rỡ, sinh hoạt đông vui..., nà o phường phố, nà o chợ búa, người qua lại nhộn nhịp, nhà  cử­a san sát, hà ng trăm kiểu dáng như tranh vẽ, khắp đô thà nh muôn tía, nghìn hồng chen sắc. Thật là  một phong cách tráng lệ, văn chương lớp lớp say sưa, hà o sảng. Có hai câu đáng chú ý:

"Chợ Hòe đầm ấm/Phố Ngọc tần vần"

Có thể đây là  nói theo điển tích những cũng có thể là  tả thực. Chợ Hòe phải chăng là  chợ ở con đường sát kử cử­a Bắc hoà ng thà nh có trồng toà n hòe mà  mà  nay là  phố Hòe Nhai. Và  phố Ngọc có thể là  dãy phố bán hoa ở cử­a Tây thà nh, nơi có nhiửu dinh thự các vương tôn công tử­ mà  nay là  khu vực Ngọc Hà .

Nổi bật trên cái nửn đô hội phồn vinh nà y là  những con người, những chà ng trai là nh mạnh, linh lợi, những cô gái duyên dáng, yêu kiửu:

"Trai lanh lẹ đá cầu vén áo/Gái éo le rủ yếm đôi quần/Khách Trường An cườ¡i ngựa xem hoa, rợp đường tử­ mạch/Chà ng công tử­ ngựa xe giương tán, rạng mực thanh vân"

Thì ra tới thế kỷ 16, phong tục đá cầu ngà y xuân vẫn còn phổ biến  ở Thăng Long (tục nà y thịnh hà nh ở đời Trần, vua cũng đá cầu cùng triửu thần ở ngay trong điện). còn con gái Thăng Long ngà y ấy mặc áo tứ thân thắt vạt vì có thế thì mới khoe được những tấm yếm mà u hoa đà o, hoa lý với những dải yếm đeo bùa bông rủ tăng thêm vẻ yêu kiửu... Người Thăng Long thanh lịch. Thà nh Thăng Long là  dải đất là nh. Nhưng điửu cơ bản nhất, là m nên xuân sắc, nên sức sống đà o ứ mãnh liệt, nhưng là m nên tuổi xuân bất tận của Thăng Long thì lại chính là  điửu nà y:

"Có xuân tượng bởi có thà nh/Cậy hiểm chẳng bằng cậy đức/Tuy đã nhiửu non nhiửu nước, mạnh thử­a thà nh trì/Sao bằng lấy nghĩa lấy nhân, bửn là m phong vực"

Nửn tảng vững và ng nhất để giữ gìn lãnh thổ không phải chỉ là  sự hiểm trở của địa thế. Thà nh Phụng nói riêng, đất nước nói chung, tồn tại được thì cơ bản là  ở đức, ở nhân nghĩa. Có cái nà y sẽ có sức mạnh bất diệt, nguồn gốc mọi chiến thắng. Riêng kiến giải sâu sắc đó đủ nói lên Nguyễn Giản Thanh đã kế thừa các nhà  văn hóa nhân bản lớn thời trước như Trương Hán Siêu, Nguyễn Bá Thông, Lý Tứ Tấn, Nguyễn Trãi... Nguyễn Giản Thanh cũng như các bậc danh sĩ trên đã đử cao quan điểm nhân dân, nhân ái truyửn thống của Việt Nam. Con người với đức nhân “ tức là  có chính nghĩa “ là  nhân tố quyết định mọi thắng lợi, đã giữ cho một sắc xuân vĩnh cử­u.

Phú Phụng thà nh xuân sắc xứng đáng là  tác phẩm nôm đầu tiên có giá trị viết vử đử tà i Hà  Nội và  mùa xuân. Аồng thời đó cũng là  áng văn chương thông qua việc mô tả Hà  Nội bằng hình tượng sống động, bằng mà u sắc, đường nét, hình khối, ngôn ngữ dân tộc được sử­ dụng khá thà nh thục, lý giải mối quan hệ khắng khít giữa con người và  đất nước, khẳng định bản chất nhân nghĩa của người Việt Nam chúng ta.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Show diễn chỉ có trong thế vận hội quốc tế “hạ cánh” Phú Quốc cuối năm
    Bản giao hưởng đại dương - Symphony Of The Sea đang khiến hàng nghìn du khách phải trầm trồ trước độ “chịu chi” của Sun Group, khi có tới gần 20 phút trình diễn pháo mỗi tối, từ pháo nước, pháo Jetski và pháo trên “đôi cánh” của những quán quân, á quân flyboard thế giới.
  • Đầu tư thảnh thơi, lợi nhuận tức thời với Asia Vibe - Vinhomes Golden Avenue
    Vinhomes Golden Avenue đang tạo nên một cơn “địa chấn” mới trên thị trường BĐS Móng Cái nhờ mô hình đô thị giao thương - du lịch quốc tế đầy tiềm năng. Trong đó, phân khu Asia Vibe nhanh chóng chiếm trọn sự chú ý nhờ chính sách bán hàng đột phá, giúp nhà đầu tư lãi ngay từ lúc mua, đồng thời cầm chắc lợi nhuận hấp dẫn trong dài hạn.
Đừng bỏ lỡ
Sắc xuân Hà  Nội qua một áng văn 5 thế kỷ trước
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO