Phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội.

25/08/2017 09:12

Phố Huỳnh Thúc Kháng dài 760m, rộng 10-15m. Từ ngã tư Láng Hạ - Thái Hà đến phố Nguyễn Chí Thanh.


Phố Huỳnh Thúc Kháng dài 760m, rộng 10-15m.

Phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Từ ngã tư Láng Hạ - Thái Hà đến phố Nguyễn Chí Thanh.

Đây là một phố mới mở do lấp hồ ao và ruộng đồng của làng Yên Lãng và phần nào của làng Thành Công. Tên mới đặt tháng 1/1998. (Về Yên Lãng và Thành Công xem thêm mục đường Láng và đường Thành Công).

Nay thuộc phường Láng Hạ, quận Đống Đa.

Huỳnh Thúc Kháng (1875 – 1947) nhà nho yêu nước quê huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Hoàng giáp năm 1904 nhưng không ra làm quan. Ông đứng đầu phong trào Duy tân ở Trung Kỳ đầu thế kỷ XX (1907 – 1908). Thực dân Pháp bắt ông đày đi Côn Đảo trong 13 năm. Năm 1927 ông ra báo Tiếng dân đấu tranh cho tự do, dân chủ. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông làm Bộ trưởng Nội vụ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán (giữa năm 1946) ông được cử làm quyền Chủ tịch nước. Kháng chiến chống Pháp, ông được đặc phái vào Liên khu V và mất tại Quảng Ngãi.

Ngoài là nhà báo kỳ cựu, ông còn là tác giả các tập “Thi tù tùng thoại”, “Thi tù thảo”, “Trung Kỳ cự sưu ký”.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • TP Hồ Chí Minh: Những thành tựu có ý nghĩa lịch sử sau 50 năm Ngày Giải phóng và 40 năm đổi mới (Bài cuối)
    Cùng với cả nước, Đảng bộ và Nhân dân TP. Hồ Chí Minh thực hiện đường lối Đổi mới (1986 - 2025). Những kết quả đã đạt được của Thành phố mang tên Bác sau 50 năm Ngày Giải phóng, 40 năm Đổi mới là nền tảng, động lực quan trọng để Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Quận Tây Hồ: Dự kiến còn 2 phường sau sắp xếp đơn vị hành chính cơ sở
    Sau khi thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính, quận Tây Hồ dự kiến thành lập 2 đơn vị hành chính cơ sở gồm: Tây Hồ và Phú Thượng.
Đừng bỏ lỡ
Phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO