Phận đời đẫm nước mắt của ca nương Bạch Vân

Vietnamnet| 11/09/2014 10:40

NHN Online - Kết hôn khi đã 44 tuổi, không dám giữ lại đứa con đầu lòng vì sợ phải chia sẻ thời gian với ca trù, ly hôn cũng vì ca trù, cuộc đời bà  là  những chuỗi ngà y cô độc kéo dà i.

Với Bạch Vân kể cả có 2 người ngồi nghe, chị cũng say sưa hát

Với Bạch Vân kể cả có 2 người ngồi nghe, chị cũng say sưa hát

Năm 2012, ca nương Bạch Vân được phong Nghệ sĩ ưu tú, đó là  danh hiệu cao quý mà  nhà  nước phong tặng cho chị với những nỗ lực gìn giữ ca trù. Nhưng để ca trù được công chúng biết nhiửu như bây giử là  cả một chặng đường gian nan.

Bạch Vân gần như độc hà nh trên con đường chông gai thử­ thách nà y mà  mỗi lần nhắc tới, chị bảo như có 'ma nhập và o người', buộc chị phải là m nghử nà y để 'trả nợ kiếp trước'.

Gặp NSƯT Bạch Vân, không ai nghĩ chị là  một ca nương nức tiếng Hà  Thà nh bởi vẻ ngoà i giản dị. Chỉ có đôi mắt là  ánh lên niửm say mê mỗi khi nhắc tới ca trù. Khuôn mặt tươi rói chị kể những lần xuôi ngược đi tìm những nghệ nhân ca trù đã ẩn khuất và  cả những lần nhịn đói chầu chực, nghe chử­i rát tai chỉ để nghệ nhân hát và i câu vử ca trù.

Аi buôn lấy tiửn 'nuôi' ca trù

Sinh ra và  lớn lên trong một gia đình có truyửn thống học văn, đọc sách. Bố chị ngâm thơ và  có thể đọc Truyện Kiửu xuôi ngược. Mẹ chị là  người có giọng hát rất hay. Vì vậy Bạch Vân cũng yêu sách, văn chương từ nhử. 5 tuổi, khác với chúng bạn chỉ biết rong chơi, Bạch Vân thường ngồi lì và i giử đồng hồ trong nhà  chỉ để đọc sách.

Lớn lên, Bạch Vân học Nhạc viện Hà  Nội, Trường АH Văn hóa. Thế nhưng, chỉ sau một lần nghe ca trù, cô gái mới ngoà i hai mươi ấy đã quyết gắn cuộc đời mình với ca trù, bử mặc ngoà i tai lời khuyên can của gia đình. Chị nói biết lúc đó theo ca trù là  khổ, là  cô độc nhưng chị không nghĩ nó lại khổ đến vậy. Cà ng khó khăn, chị lại cà ng quyết tâm đưa phận mửng ca trù đến gần hơn với công chúng.

Hầu hết những nghệ nhân ca trù đửu bị quên lãng và  tản đi là m những công việc khác nhau. Danh cầm Chu Văn Du là  thợ giặt và  thợ sơn vôi, bà  Quách Thị Hồ đi gánh nước thuê, cụ Nguyễn Thị Chúc đi bán hà ng xén và  là m ruộng, bà  Kim àức chuyển sang hát chèo, cụ Phó àình Kử³ đà n hay như thế nhưng vử là m ở hợp tác xã sơn mà i... Mỗi người một cuộc sống, một nơi chốn khác nhau nhưng Bạch Vân cất công đi và  tìm thấy họ.

Аể có tiửn trang trải cho những chặng đường kiếm tìm nghệ nhân gian nan như vậy, Bạch Vân từng có thời gian đạp xe đạp mấy chục cây số đi buôn hoa quả.

Chị bảo, đường xa thăm thẳm, nhiửu lúc nử­a đêm vẫn một mình một bóng lạch cạch giữa đường nhưng chị vẫn không nử hà  gì, miễn sao buôn bán có tiửn để có kinh phí tìm được người hát ca trù còn đang sống. Lăn lộn hà ng chục năm như thế, Bạch Vân mới phục sinh được ca trù trước nguy cơ tà n lụi.

Với Bạch Vân kể cả có 2 người ngồi nghe, chị cũng say sưa hátTừng tự tử­, bử chồng con vì ca trù

Năm 1991, khi đã được công nhận là  ca nương, Bạch Vân thà nh lập CLB Ca trù Hà  Nội trên phố Bích Câu. Thời gian đầu, chị tự bử tiửn túi ra để tổ chức các buổi biểu diễn miễn phí, đích thân đến mời và  đưa đón các nghệ nhân tới biểu diễn. Các cụ ở xa chị phải lo đưa rước, ăn ở, tiửn tà u xe cho các cụ.

Có thời điểm khó khăn, chị định nhảy từ tầng 3 xuống  tự vẫn, may có đồng nghiệp kéo áo lại. Chính những lần sống chết với ca trù ấy mà  CLB của chị được giữ lại cho tới ngà y nay.

Mải mê theo đuổi ca trù, 44 tuổi chị mới lấy chồng. Chồng chị, anh Nguyễn Bá Hải khi đó đang tu ở chùa Một Cột. Con mắt tinh đời và  tâm hồn nhạy cảm khiến cho chị ngay từ ánh mắt đầu tiên khi nhìn thấy anh Hải, chị biết anh không thể tu hà nh.

Chị nhận ra anh là  người có năng khiếu đà n và  đưa anh đến nhà  các nghệ nhân, tìm thầy dạy đà n cho anh để hai người có thể ngồi chung một chiếu hát.

Khi công việc ổn định, chị mở thêm quán cơm chay mang tên mình. Nhưng đam mê ca trù  vẫn níu chân chị. Bạch Vân đi nhiửu đến độ có con chị cũng không dám giữ lại bởi lúc đó chị sợ sẽ không có nhiửu thời gian dà nh cho ca trù.

Còn anh Hải vì mải mê kinh doanh nên không còn yêu ca trù nữa. Hai lý do đó khiến Bạch Vân quyết định viết đơn ly dị dù hai người cưới nhau chẳng được bao lâu. "Nếu yêu Bạch Vân là  phải yêu ca trù, còn không thì chia tay", Bạch Vân tâm sự vử quyết định chia tay.

Là m bạn với chó, mèo

Bước lên chiếu hát, dù lòng nặng trĩu nỗi lo là m sao đủ tiửn để trả cho tay đà n, tay trống, dù viêm họng đến độ tưởng chừng như không hát nổi nhưng khi tiếng phách vang lên, chị lại đắm mình và o bà i hát.

Nhưng khi bước xuống chiếu hát, chị lại quay vử với thực tại cơm áo gạo tiửn. Trở vử nhà  lúc nử­a đêm là  chuyện thường ngà y, nhưng cũng chỉ ngủ được và i tiếng, khoảng 3h sáng, chị lại hì hục xô chậu để hứng nước sinh hoạt. Chị giặt quần áo ngay trong đêm vì nếu đợi đến  sáng mai, nước không chảy mà  chị thì không có dụng cụ để dự trữ.

Dà nh hết thời gian cho ca trù, Bạch Vân tranh thủ nấu nồi cơm ăn 3 ngà y, kho nồi trám ăn dần cả tuần. Cuộc sống của chị nơi căn gác nhử cô đơn chỉ có chó, mèo là m bạn. Chị sống tình cảm nên chó mèo chị nuôi cũng rất tình cảm với chị. Chúng thường được chị cưng nựng nên rất hay là m nũng, đồ ăn thức uống nếu bử ra đĩa không nỉ non chúng ăn, chúng cũng chả thèm ăn.

Có thời điểm, chó mèo cùng đẻ lên tới gần 40 con, chị không có thời gian chăm hết nên đem cho. Nhưng cho ai chị cũng bắt là m giấy cam kết phải chăm sóc cẩn thận và  không được thịt. Cứ nuôi vậy bao giử chúng già  quá mà  chết đi thì thôi.

Nhận mình là  người quá thẳng tính nên thiệt thòi cả trong công việc với tình duyên. Nhưng chị nói tính mình thế rồi không thể bử được, mà  nhử tính thẳng thắn vậy mới có ca trù như ngà y hôm nay.

Bạch Vân là  mây trắng, mây trắng thì chẳng có gì, chỉ một cơn gió là  tan và o không trung - chị bảo thế. Nhưng chị quả quyết rằng, dù số phận có nghiệt ngã, dù chị cô độc không chồng không con nhưng chẳng có cơn gió nà o là m tan được tình yêu ca trù của chị.

Dù cuộc sống hiện tại có cô độc, công việc bảo tồn ca trù vẫn còn nhiửu thách thức nhưng chị tạm hà i lòng với những gì mình đã là m được bởi 'ông Trời không cho ai toà n diện hết'.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Truyện tranh: Khi văn hóa - lịch sử “kết duyên” cùng hội họa
    Sáng 11/5, tọa đàm "Truyện tranh: Khi văn hóa – lịch sử “kết duyên” cùng hội họa" do NXB Kim Đồng phối hợp với Viện Pháp tổ chức đã diễn trong khuôn khổ chuỗi hoạt động của dự án phát triển truyện tranh tại Việt Nam và Những ngày văn học châu Âu 2025. Sự kiện được tổ chức nhân dịp ra mắt hai cuốn truyện tranh "Ký ức kiều bào: Lính thợ – Lao động Việt tại Pháp giữa Thế chiến II" và "Ký ức kiều bào: Chân đăng – Phu mỏ người Việt ở Tân Thế giới". Hai tác phẩm như lát cắt lịch sử sinh động, tái hiện bằng hình họa và màu sắc số phận những người Việt tha hương giữa thế kỷ XX đầy biến động.
  • Cơ hội chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc sắc về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Vào sáng ngày 16 tháng 5 năm 2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình”. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), đồng thời là dịp để công chúng chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc về hình tượng Người - vị lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam.
  • Dấu ấn tuổi thơ Bác Hồ qua trang viết của nhà văn Sơn Tùng
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tái bản lần thứ ba tác phẩm "Bông sen vàng" của nhà văn Sơn Tùng – một trong những cuốn sách tiêu biểu viết về thời niên thiếu của Bác.
  • Sắp diễn ra Diễn đàn “Hợp tác Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo Việt Nam – Áo 2025”
    Diễn đàn “Hợp tác Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo Việt Nam – Áo 2025” đánh dấu một bước tiến chiến lược trong quan hệ hợp tác phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo giữa hai quốc gia.
  • Nhiều cơ hội cho đoàn viên, thanh niên tại phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình
    Ngày 10/5, tại Trường THCS Phan Chu Trinh, Sở Nội vụ thành phố Hà Nội đã phối hợp UBND quận Ba Đình chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, Phòng Nội vụ quận Ba Đình tổ chức “Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2025”.
Đừng bỏ lỡ
Phận đời đẫm nước mắt của ca nương Bạch Vân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO