Phá lời nguyền, giữ gìn vốn cổ

antđ| 11/04/2012 15:22

(NHN) Hát Dô được truyửn tụng như là  một món quà  thánh đối với người dân là ng Аại Phu, xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, Hà  Nội, nhưng gắn với 36 là n điệu tuyệt đẹp ấy là  một lời nguyửn khiến di sản văn hóa ấy có nguy cơ thất truyửn.

Phá lời nguyền, giữ gìn vốn cổ

Các cô gái hát múa Bử Bộ ngoà i sân đửn Khánh Xuân

36 năm mới được hát một lần

Theo chân bà  Nguyễn Thị Lan, Chủ nhiệm CLB hát Dô xã Liệp Tuyết bước và o đửn Khánh Xuân ở là ng Аại Phu, tôi mải mê ngắm nhìn quang cảnh tuyệt đẹp của ngôi đửn. Một lát sau một toán các cô gái trẻ xinh đẹp dắt díu nhau bước và o. Bên chén trà  nóng hổi, bà  Lan kể: Аửn thử Аức Tản Viên có 18 đửn nhưng duy nhất đửn Khánh Xuân là  có hát Dô. Tương truyửn rằng một lần đi ngang qua vùng ven sông Tích (nay là  xã Liệp Tuyết, Quốc Oai) và  nghỉ chân tại là ng Аại Phu, thánh Tản Viên - vị thần đứng đầu trong Tứ bất tử­ thấy ruộng đất phì nhiêu bèn gọi dân là ng đến dạy cách lấy hạt lúa to là m giống gieo xuống ruộng. Sau đó Аức Tản Viên tiếp tục đi chu du các nơi khác và  hẹn ngà y lúa chín sẽ vử thăm lại.

36 năm sau, Thánh quay lại thấy dân đã già u có, thóc lúa đầy nhà  bèn tập hợp trai gái trong là ng để dạy múa hát, mừng ấm no. Từ đó dân là ng xây đửn thử nhớ ơn Аức Tản Viên và  cứ 36 năm theo lệ lại mở hội ca hát tưng bừng, được gọi là  hát Dô. Hội hát Dô được tổ chức từ ngà y 10 đến 15 tháng Giêng à‚m lịch tại đửn Khánh Xuân. Năm 1926 là  năm tổ chức Hội hát Dô cuối, rồi chiến tranh loạn lạc đến năm 1998 dân là ng mới mở lại hội. Hát Dô có 3 kiểu hát: Hát Thử (hát trong đửn), hát Trúc, hát múa Bử Bộ (hát ngoà i sân đửn). Nội dung hát Dô xoay quanh cuộc sống thường nhật của người nông dân việc là m ăn, cấy cà y, đi hội, tình yêu, dệt cử­i...

36 là n điệu đửu nằm trong loại hình hát Trúc với nội dung giãi bà y cuộc sống. Hát Dô cũng được phong là  di sản phi vật thể cổ nhất nước ta mang những âm điệu chung của dân ca nghi lễ Bắc bộ. Аội hình hát Dô bao gồm Cái hát (là  nam) và  các Bạn nà ng (con hát). Trang phục hát Dô cũng rất đặc biệt với khăn vấn tóc, áo tứ thân, guốc mộc quai thừng, tay đeo bắp tửi, quạt giấy - đạo cụ của các Bạn nà ng, đôi sênh - đạo cụ của Cái hát.

Hèm cay nghiệt

Theo hèm 36 năm mới được mở Hội hát Dô một lần. Thường và o tháng 8 năm thứ 35, dân là ng bắt đầu tuyển các thiếu nữ tuổi từ 12 đến 18 trong là ng đến hát Dô vì hèm xưa quy định: Con hát tuổi hạn hai mươiNếu qua tuổi ấy thì thôi hát hòBao giử đến Hội hát DôThì còn phải kiếm gái tơ chưa chồng....

Sau khi mở tráp lấy sách cho các thiếu nữ học, từ mùng 10 tết mở hội đến 15 thì phải cất sách cho và o tráp, 35 năm sau mới được mở ra. Vì lời nguyửn trên, hầu hết các gia đình đửu cấm con gái theo học hát Dô. Dù không mê tín dị đoan nhưng ban đầu dạy các cháu tôi rất sợ. Lúc dạy các cháu khi chưa là m lễ Ngà i, có hai con bướm rất to đậu ở hai là n sóng của hội trường. Có điửu lạ là  ngà y thường không thấy xuất hiện, cứ hễ đến hôm tôi dạy hát cho các cháu thì hai con bướm lại đậu mãi không bay. Chỉ đến khi tôi là m lễ Ngà i thì việc nà y mới chấm dứt, bà  Lan kể.

Tại là ng Аại Phu, có cụ đang khửe mạnh từ khi tham gia hát Dô bỗng ốm bất thường. Аến cả và i tháng, chẳng ai biết cụ bị bệnh gì mà  cứ trút bử hết quần áo trên người và  không điửu khiển được những hà nh động của mình. Cả là ng ai cũng tin rằng cụ bị lời nguyửn hát Dô năm xưa. Mải miết nghe câu chuyện vử lịch sử­ hát Dô, quay và o phía trong gian nghỉ của ngôi đửn tôi đã thấy những thiếu nữ trong mớ ba mớ bảy xúng xính áo quần, tô son điểm phấn sẵn sà ng biểu diễn cho tôi nghe những là n điệu hát Dô.

Chỉ và i phút sau hiệu lệnh của bà  Lan, các cô gái lần lượt và o đội hình rồi phiêu trong điệu hát của Trúc trúc, mai mai; Cổ kiêu ba ngấn; Hái chè; Lên chùa; Trồng chuối... Những câu hát mượt mà , da diết của các diễn viên không chuyên cất lên: Trúc trúc, mai mai, nà o khi trúc trúc mai mai; rồng ra dãi nắng, cú ngồi ngoà i mưa... hay Rủ là  rủ nhau, rủ là  rủ nhau, ồ rằng lên núi, ồ rằng lên núi, lên núi hái chè. Hái dăm ba mớ, xuống khe, xuống khe ta ngồi, ta ngồi.... Những lời hát êm dịu cứ ngân nga mãi bên tai khiến tôi như đắm chìm và o không gian cổ xưa từ lúc nà o không biết. 

Gây dựng từ tâm niệm

Từ năm 1989, bà  Lan tìm đến tất cả các cụ cao niên trong là ng để được truyửn dạy lại những điệu hát cổ. Аồng thời bà  kiên trì vận động các gia đình cho con em theo học. Tôi nghĩ gái có công chồng chẳng phụ. Sau khi là m lễ Ngà i, các cụ cao niên cúng Nôm để xin được bảo tồn và  phát huy tiếng của Ngà i từ xưa, bà  Lan chia sẻ. Cũng năm đó, 3 cụ cao niên từng tham gia hội năm 1926 gồm có cụ Tạ Văn Lai (là m Cái hát); cụ Аà m Thị Аiửu, Kiửu Thị Nhận (là m con hát) được mời dạy cho lớp trẻ. Em Nguyễn Thị Mai, 17 tuổi, ở là ng Аại Phu, hiện cũng đang tham gia và o Câu lạc bộ hát Dô chia sẻ: Ban đầu mẹ em không cho đi vì sợ lời nguyửn năm xưa. Sau được nghe 36 điệu trong bà i hát Trúc và  sự truyửn dạy của các cụ, mẹ em bảo đây là  những điệu hát cổ và  quý, không nên để mất. Qua 4 năm tập, em thấy hát Dô rất hay. Từ buổi học hát ban đầu ấy, nhân dân Liệp Tuyết như sống trong một bầu không khí mới. Trẻ con mười lăm, mười sáu tuổi sáng đi học, chiửu còn ra bãi trồng ngô, nhưng tối vử lại í ới gọi nhau đi tập hát múa.

Khi được hửi vì sao lại nhiệt tình với hát Dô đến vậy, bà  Lan thẳng thắn trả lời: Ban đầu chỉ vì lòng yêu thích văn nghệ, thấy mấy bà i hát Bử Bộ hay thì sưu tầm để học nhưng cà ng tập hát cà ng say, sau cuốn theo lúc nà o không biết. Sau đó tôi cảm thấy mình cần có trách nhiệm với các cụ đã truyửn dạy cho mình, những người đã để lại là n điệu hát Dô quý giá. Lúc nà o bên tai tôi cũng văng vẳng lời của cụ Аiửu căn dặn trước khi qua đời: Con chịu khó học lấy các bà i ta đã cho con chép, con học rồi dạy lại cho mọi người ở đây chứ đừng mang đi đâu mà  thất truyửn.

Chính vì tâm nguyện đó mà  dù khó khăn mấy tôi cũng cố gắng gây dựng bằng được câu hát, điệu múa. Và  từ đó, điệu hát Dô không những dần được khôi phục mà  còn có thêm một sức sống mới và  trở thà nh một phần quan trọng không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần người dân Liệp Tuyết.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Phá lời nguyền, giữ gìn vốn cổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO