NSND Аoà n Dũng: "Vinh quang và  cay đắng, cứ đè nặng hai vai"

vnca| 25/04/2012 14:01

(NHN) NSND Аoà n Dũng đính tên mình và o nhiửu vai diễn nổi tiếng trong sân khấu. Không những thế, ông còn là  một người thầy đáng kính của không ít nghệ sĩ danh tiếng. Cuộc đời ông đã đi qua nhiửu khúc quanh, với đủ ngọt ngà o, sướng khổ mà  nghệ thuật mang lại. Và  cũng chỉ có hai chữ nghệ thuật mới đủ sức nặng để neo ông với mọi câu chuyện, mọi đử tà i...

Trong suốt buổi chuyện trò, khi nói vử đời nghệ sĩ, ông cứ nhắc đi nhắc lại hai câu trong một ca khúc của nhà  văn Hữu Ước - một người bạn của ông. à”ng bảo: "Аợt ra Hà  Nội lần nà y, việc chính của mình là  dự giải thưởng Cánh diửu và ng. Nhưng việc quan trọng không kém là  mình đưa tiễn một người bạn nghệ sĩ tuổi đời còn kém mình vử nơi an nghỉ cuối cùng. Аời nghệ sĩ nó mong manh lắm. Niửm vui thì ít mà  nỗi buồn thì nhiửu. Аằng sau tấm mà n nhung khép mở và  tiếng vỗ tay của khán giả là  rất nhiửu cay đắng, cực nhọc. Cho nên khi đến thăm bạn Hữu Ước ở tòa soạn Báo CAND, mình vẫn bảo, cậu viết vử đời những kẻ là m nghệ thuật sao mà  trúng quá đi: "Vinh quang và  cay đắng/ Cứ đè nặng hai vai".

NSND Аoà n Dũng và  NSND Thế Anh thường hay "cặp kè" với nhau, mỗi khi hai ông có dịp cùng ra Hà  Nội. Họ là  bạn thân thiết từ khi còn là  sinh viên khóa đầu tiên trường Sân khấu điện ảnh. Trong nghử diễn, NSND Thế Anh gắn bó với điện ảnh nhiửu hơn sân khấu, còn NSND Аoà n Dũng lại đính tên mình và o nhiửu vai diễn nổi tiếng trong sân khấu hơn. Không những thế, ông còn là  một người thầy đáng kính của không ít nghệ sĩ danh tiếng. Cuộc đời ông đã đi qua nhiửu khúc quanh, với đủ ngọt ngà o, sướng khổ mà  nghệ thuật mang lại. Và  cũng chỉ có hai chữ nghệ thuật mới đủ sức nặng để neo ông với mọi câu chuyện, mọi đử tà i.

Thoạt nhìn, NSND Аoà n Dũng có vẻ ngoà i của một "ông tướng" hơn là  một diễn viên. à”ng có dáng người thấp đậm, một chút gai góc trong cảm nhận của người đối diện, không hà o nhoáng, bắt mắt như thông thường ta vẫn gặp ở người diễn viên. Nhưng khi ông cười, hay nghe ông nói chuyện, mới hay đằng sau cái vẻ thô nhám ấy là  một tâm hồn sâu sắc và  vô cùng lãng mạn. Và  ăm ắp trải nghiệm của người đã đi phần lớn đường đời của mình bằng trái tim luôn đau đáu vì những giá trị thật, những vẻ đẹp thật mà  hôm nay đang bị rất nhiửu cái giả trùm lấp.

Аoà n Dũng tên thật là  Nguyễn Anh Dũng. Cái nghệ danh Аoà n Dũng của ông là  dấu ấn vử một mối tình thời học trò thoảng qua nhưng chưa bao giử nguôi ngoai trong ông. à”ng kể: "Hồi tôi học phổ thông, là  học sinh giửi. Buổi lên nhận phần thưởng, cùng với tôi có một cô bé rất xinh đẹp, để mái tóc dà i đen thướt tha. Cô đứng cạnh tôi và  tên cô là  Đoà n Quế Hương. Tôi cảm thấy mình phải lòng cô ngay từ giây phút ấy. Lớn lên chút nữa, tham gia và o đoà n kịch thanh niên, tôi lấy nghệ danh của mình Аoà n Dũng, là  cách ghép cái họ Аoà n của người con gái xinh đẹp cùng trường mình thầm yêu trộm nhớ và o tên mình".

Từ trái qua: NSND Аoà n Dũng, nhà  văn Hữu Ước, NSND Huy Thà nh và  NSND Thế Anh. Ảnh: Trang Dũng.

Аoà n Dũng trở thà nh một trong những cái tên nổi trội trên sân khấu Việt Nam trong thời kử³ và ng son nhất. Khán giả nhớ đến ông là  nhớ đến những vai diễn để đời trong các vở "Người cha thô bạo", "Khúc thứ 3 bi tráng", "Vụ án người đốt đửn", "Lịch sử­ và  nhân chứng", "Аêm giông tố", "Hoa pháo", "Bà i ca Аiện Biên"... Không chỉ sân khấu, trong điện ảnh Аoà n Dũng cũng thà nh công không kém, với các vai Аại đội trưởng (phim "Biển lử­a"), vai Chủ nhiệm Hợp tác xã Nông nghiệp (phim "Bức tường không xây"), vai Vệ (phim "Vĩ tuyến 17 ngà y và  đêm"), vai Аử Thám (phim "Thủ lĩnh áo nâu")... Аoà n Dũng thường nói hóm hỉnh, rằng người con gái ông đem lòng yêu thuở học trò đã trở thà nh một phần trong thà nh công sự nghiệp của ông. Tuy nhiên, đó mãi mãi chỉ là  một "mối tình câm". Cậu học trò Аoà n Dũng rụt rè ngà y xưa đã nhiửu lần tìm kiếm, gặng hửi, nhưng cho đến nay ông vẫn chưa một lần gặp lại người con gái cùng trường năm nà o. Không biết nà ng đã đi du học rồi ở lại xứ người hay sinh sống nơi đâu. Nhưng mối tình đơn phương đẹp đẽ ấy là  một kỷ niệm đầu đời ngọt ngà o sống mãi trong trái tim ông. Nhắc vử câu chuyện nà y, Аoà n Dũng cứ ngân nga hai câu thơ: "Chỉ hận người xưa không gặp được/ Nên chiửu nay đến vẫn bơ vơ...".

Аoà n Dũng sinh ra và  lớn lên ở là ng Thanh Miện, là ng ven đô Hà  Nội. Lúc nhử ông được cha mẹ dạy theo nửn nếp gia phong của một gia đình Hà  Nội gốc. Trọng nghĩa tình hơn tiửn bạc là  bà i học lớn mà  ông mang theo từ truyửn thống gia đình. Là  người yêu văn chương nghệ thuật, Аoà n Dũng tham gia các đội văn nghệ của trường, của Аoà n thanh niên từ rất sớm. Rồi ông chọn thi và o khoa văn Trường Аại học Tổng hợp Hà  Nội. Chuyện không thà nh, ông tình nguyện và o bộ đội pháo binh. Hết thời gian tại ngũ, ông có ý định đi học sĩ quan pháo binh. Nhưng từ thẳm sâu, tình yêu nghệ thuật trong ông vẫn cháy. Nó kéo ông ra khửi đời quân ngũ. Và  ông trở thà nh sinh viên khóa đầu tiên Trường Sân khấu điện ảnh, cùng với những tên tuổi lớn sau nà y như Trà  Giang, Thế Anh, Doãn Hoà ng Giang, Lâm Tới...

Tốt nghiệp thủ khoa Trường Sân khấu - Аiện ảnh, Аoà n Dũng vử công tác tại Nhà  hát kịch Việt Nam. Sau hà ng loạt vai diễn thà nh công, ông được đử bạt là m Phó giám đốc Nhà  hát. Nhưng rồi ông bất ngử bử lại tất cả để đưa gia đình và o thà nh phố Hồ Chí Minh, là m lại từ... con số không. Hửi vì sao ông đột ngột thay đổi công việc, vị trí mà  nhiửu người mơ ước như vậy để ra đi, ông im lặng giây lát. à”ng tâm sự, tất nhiên là  mọi chuyện đửu có nguyên cớ nà o đó của nó. Người nghệ sĩ đẹp trong lòng công chúng vì những vai diễn hay. Nhưng trong đời thường không phải không có lúc ở đâu đó họ sống với nhau chưa thực sự ân tình. à”ng lại là  người nhạy cảm. Và  điửu ông hướng tới không phải là  một chức vị nà o đó, mà  chính là  các vai diễn. Bản tính của ông cũng là  người ưa xê dịch, nên ông quyết định thay đổi. Có thể là  mạo hiểm, nhưng nghệ thuật có khi lại sinh ra từ những phút giây như vậy, phút giây con người đối diện với chính số phận của mình, chấp nhận đổi thay, sóng gió ở phía trước.

Và  Đoà n Dũng và o Sà i Gòn. à”ng vẫn tiếp tục với các vai diễn trên sân khấu cũng như điện ảnh. Cà ng lao động cà ng tửa sáng.

Аoà n Dũng và o vai chính diện hay phản diện đửu đạt cả. à”ng rất hợp với vai các tướng quân, nhưng cũng rất điển hình khi và o vai...tướng cướp. Vai diễn điện ảnh ấn tượng nhất của ông phải kể đến vai Аử Thám trong phim "Thủ lĩnh áo nâu". Аó là  vai diễn thà nh công đến nỗi ông đi đâu khán giả cũng gọi ông là  Đử Thám, khiến ông rất hạnh phúc.

Sau hà o quang của nhiửu vai diễn, NSND Аoà n Dũng lui vử, dà nh phần lớn thời gian cho công việc của một nhà  giáo, một nhà  sư phạm. à”ng từng là  Hiệu trưởng Trường Sân khấu Аiện ảnh thà nh phố Hồ Chí Minh và  có những học trò nổi tiếng "không kém thầy" như Lý Hùng, Quyửn Linh, Ngọc Hiệp, Thanh Mai. Có thời điểm, sân khấu và  điện ảnh rơi và o khủng hoảng trầm trọng. Người yêu nghử mai một dần đi. Nghệ thuật không đủ sức nuôi sống người nghệ sĩ. Những người còn gắn bó với nghử thì hoặc là  cam chịu phận sống nghèo khổ, hoặc là  "chân trong chân ngoà i" để lo kiếm ăn, mưu sinh, nên chất lượng của nhiửu tác phẩm nghệ thuật kém đi. Аoà n Dũng rất ưu tư trước thực trạng nà y. à”ng gần như từ chối các lời mời là m phim, và  sân khấu thì cũng thảng hoặc một và i vai diễn. à”ng chăm chút và o công việc đà o tạo các diễn viên trẻ. Theo ông, muốn "phục hưng" nửn sân khấu điện ảnh nước nhà  phải bắt đầu từ khâu đà o tạo. Một khi các diễn viên trẻ còn xem nghử đóng phim diễn kịch như là  trò cườ¡i ngựa xem hoa, chút son phấn cho tuổi trẻ của chính họ, thì chúng ta sẽ không thể nà o có các vai diễn dấu ấn và  các tác phẩm hay. Аoà n Dũng chia sẻ: "Tôi rất lo là  hiện nay nhiửu em diễn viên trẻ nhìn nghệ thuật nó dễ quá. Nghệ thuật chưa bao giử là  việc dễ. Аể đạt được một thà nh công nà o đó anh phải học hà nh cho tử­ tế, phải nghiửn ngẫm sách vở và  quan sát cuộc đời, và  quan trọng là  phải có gu thẩm mử¹. Gu thẩm mử¹ chính là  thước đo văn hóa của người nghệ sĩ. Anh không có một thẩm mử¹ tốt, là m sao anh có thể tạo nên cái đẹp và  mang đến cái đẹp cho cuộc đời, cho công chúng".

Hơn 70 tuổi đời, đã có lúc tưởng chừng như căn bệnh thận đã đánh gục ông, nhưng NSND Аoà n Dũng vẫn luôn vui vẻ với cuộc đời. Аể dà nh trọn tình yêu cho nghệ thuật mà  vẫn có thể nuôi nấng vợ con cho bằng người, ông từng phải là m thêm rất nhiửu việc để kiếm sống. Những trải nghiệm quý giá đó cũng chính là  chất liệu để mỗi khi có cơ hội hóa thân và o một vai diễn nà o đó, ông có thể là m cho nhân vật của mình trở nên đầy đặn hơn.

Аoà n Dũng khoe, sắp tới đây ông sẽ và o vai một ông bố có tính cách độc đoán trong bộ phim dà i tập "Chân trời cử biếc" của đạo diễn Quốc Hưng - một học trò của ông. Lâu lắm ông mới gặp một kịch bản phù hợp, và  lại được thửa sức với niửm đam mê nghệ thuật của mình.

Hơn nử­a thế kỷ là m nghử, biết bao thử­ thách đã phải vượt qua. Và  ông lại nhắc đến hai câu của bạn ông - nhà  văn Hữu Ước: "Vinh quang và  cay đắng/ Cứ đè nặng hai vai". Song, sau những "cay đắng đè nặng" ấy, ông lại gật gù bảo: "Phải biết quên hết những gì là  mất mát đi, chỉ giữ lại những ấm áp, ngọt ngà o thôi. Là m được như vậy thì mỗi ngà y mới thực sự trở thà nh một niửm vui, một niửm thanh thản..."

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
Đừng bỏ lỡ
NSND Аoà n Dũng: "Vinh quang và  cay đắng, cứ đè nặng hai vai"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO