Nhà  văn Xuân Cang: Nhận diện mình qua kinh dịch

VNCA| 29/11/2011 11:51

(NHN) à”ng được biết đến với tư cách là  một nhà  văn thà nh công trên con đường quan lộ, với các chức vụ từng kinh qua như Ủy viên BCH Tổng liên đoà n Lao động Việt Nam, Ủy viên Ban thư ký Hội Nhà  báo Việt Nam, Ủy viên Аảng ủy khối dân vận Trung ương, Tổng Biên tập báo Lao động, Giám đốc NXB Lao động, mặc dù gia tà i văn chương của ông tính đến nay cũng đã có tới hơn 30 đầu sách các loại...

Một số tác phẩm của Nhà  văn Xuân Cang cũng đã đoạt giải thưởng cao ở các cuộc thi lớn như giải Nhất cuộc thi bút ký Báo Văn nghệ (năm 1960), Giải Ba cuộc thi Báo Văn nghệ (năm 1967), Tặng thưởng văn học đử tà i công nhân của Tổng Công đoà n Việt Nam (các năm 1969-1971, 1972-1974)... Tuy nhiên, câu chuyện hôm nay ông chia sẻ với chúng tôi lại thuộc vử một lĩnh vực "tay trái" mà  ông đã dà y công nghiên cứu nhiửu năm nay với bộ sách "Khám phá một tia sáng văn hóa Phương Аông", nghiên cứu Kinh Dịch và  những ảnh hưởng của nó đối với cuộc đời các nhà  văn, thử­ khám phá "một phương pháp Kinh Dịch" trong phê bình văn học.

Nhà  văn Xuân Cang chia sẻ rằng, trải qua nhiửu thế kỷ, ở Việt Nam ta đã hình thà nh một nửn Dịch học mang dấu ấn Việt Nam mà  những tác giả kiệt xuất là  Lê Quý Аôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Аà o Duy Từ, Trần Cao Vân, Phan Bội Châu, Tản Аà ...  Bản thân ông, thời bé cũng đã từng được cha mình (một nhà  giáo dạy chữ Hán ở trường quê nhưng đã được tiếp xúc với văn học Pháp khá sớm, qua các bản dịch) dẫn đi từ Bắc Ninh ra Hà  Nội xin thi sĩ Tản Đà  cho một quẻ Hà  Lạc. Không biết thi sĩ Tản Đà  nói với thân phụ ông những gì, mà  cho đến bây giử, ông còn nhớ những trận đòn dữ dội thời thơ ấu. Một lần chỉ vì chơi súng lông ngỗng (trẻ quê bấy giử có trò chơi dùng ống lông ngỗng là m ống phụt, vử dưa hấu là m đạn), Xuân Cang vô ý bắn và o má một cô bé và o cử­a hà ng thuốc bắc của ông cụ. Khi cô ra vử, ông cụ nọc cậu con ra đánh một trận thừa sống thiếu chết. Và  nhiửu những trận đòn khác nữa của cả cha lẫn mẹ. Bây giử đọc "lời hà o 4" mới biết, thì ra cha mẹ ông đã "ngăn cái ác" cho ông (mà  là  ngăn theo cách "chằng cái gông cho con nghé còn non, mới nhú sừng" - như lời hà o 4 quẻ Аại Súc). Không biết có phải do biết "ngăn cái ác" hay không, nhưng quả thật trong suốt những năm tháng vử sau, ông có chăm học hà nh hơn, ham đọc văn chương, ở trường quê mà  tìm mọi giá, mọi cách để có sách đọc.

Năm 1946, do chiến tranh, ông phải ngừng học. Nhưng sau đó, dù là m gì, ở đâu, không lúc nà o ông rời việc đọc, việc học thêm, coi trọng việc tu đức, luyện tà i. Cho đến nay, tuy không có bằng cấp gì đáng kể, song ông đã trải qua rất nhiửu công việc, từ là m công nhân thợ tiện quân giới, thợ lò cao quốc phòng, trinh sát pháo binh, rồi ông là m việc ở Khu gang thép Thái Nguyên, là m cán bộ công đoà n, viết văn, là m báo...

Nhà  văn Xuân Cang cho rằng, mỗi người khi được sinh ra, lớn lên và  là m các công việc của mình đửu gắn liửn với chữ "duyên". Bản thân ông, thoạt tiên đọc cuốn "Bát tự Hà  Lạc lược khảo" của Học Năng, một cuốn sách dự đoán học, giới thiệu một phép toán nhử và o năm, tháng, ngà y, giử sinh mà  cho biết toà n bộ hà nh lang và  hà nh trình số phận một con người, phản ánh trong một Cấu trúc các quẻ Kinh Dịch dà nh riêng cho mỗi người... cũng không phải đã ngay tức thì hiểu được. Nhưng khi ông là m thử­ mấy bà i toán thì thấy ứng nghiệm lạ lùng. à”ng bèn soạn thà nh những bà i giảng thực hà nh, giới thiệu tại một Câu lạc bộ nghiên cứu Kinh Dịch. Аể có một số bà i là m minh chứng, ông nghĩ không gì hay hơn là  lấy ngay những gì đã được công bố, mọi người đã biết, trong đời sống văn chương của các nhà  văn, soi chiếu dưới ánh sáng của Hà  Lạc. Аến đây thì một điửu bất ngử đã xảy ra. Không chỉ toà n bộ hà nh lang, hà nh trình cuộc đời hiện ra trong cấu trúc các quẻ Dịch mà  cả những bước đi thăng trầm trong sự nghiệp văn chương, phẩm chất văn chương, thiên hướng văn chương... à”ng chọn ra mười nhà  văn để là m thử­ mười bức chân dung dưới ánh sáng Kinh Dịch. Có người sinh và o cuối thế kỷ trước và  đầu thế kỷ nà y như Tản Аà , Khương Hữu Dụng, Tô Hoà i...; có người thuộc phần sau thế kỷ như Võ Thị Xuân Hà , Nguyễn Thị Thu Huệ...

Аối với nhà  văn, thuật toán Hà  Lạc hiện lên trong hà nh trình và  hà nh lang văn chương, trong thiên sứ, thiên hướng và  bản sắc văn chương (ta vẫn gọi là  cái tạng) trong những áng văn tiêu biểu của từng người. à”ng cho biết: "Dấu ấn đầu tiên của cấu trúc Kinh Dịch nổi bật trong văn chương mỗi người là  Tượng thiên nhiên. Nhà  văn đầu tiên cho tôi khám phá ra điửu ấy là  Nguyên Ngọc. Cấu trúc Kinh Dịch của ông có tượng thiên nhiên là  Đất, Gió (cũng hiểu là  cây) Nước. Thế thì tác phẩm của ông là  "Аất nước đứng lên", "Mạch nước ngầm", "Rừng xà  nu", "Rẻo cao", "Аất Quảng", "Mùa hoa thuốc phiện cuối cùng"... Ngay những cái tên truyện cũng thấm đẫm cảm xúc vử Аất, Cây, Nước. Hay như cấu trúc Tản Đà  là  Núi, Nước. Không biết cái gì xui khiến ông lấy tên núi Tản sông Đà  là m bút danh Tản Аà . Tác phẩm mệnh của ông là  bà i thơ "Thử non nước", cũng là  tác phẩm để đời của ông. Hoặc cấu trúc Tô Hoà i là  Đầm, Cây. Ngay đến cái tên cha mẹ đặt cho ông cũng là  Sen (nhà  văn Tô Hoà i tên thật là  Nguyễn Sen), một loà i cây trong đầm. Tác phẩm mệnh, để đời của ông là  "Dế mèn phiêu lưu ký", nhân vật là  những "dân cư" trong đầm: dế mèn, châu chấu voi, cò, cốc, sếu, vạc, ếch cốm, nhái bén... Có khi tượng thiên nhiên không lộ ra như những trường hợp trên, mà  ẩn giấu trong hình tượng nhân vật.

Ngoà i việc áp dụng Kinh dịch để phát hiện ra "tạng văn" của từng người, nhà  văn Xuân Cang cũng đi sâu khái quát những chặng thăng trầm trên con đường đến với văn chương của các nhà  văn.

Tôi hửi ông, trong gần 20 năm nghiên cứu kinh dịch, nghiên cứu sự ứng nghiệm của nó đối với các nhà  văn và  đã viết in thà nh sách, đã có nhà  văn nà o phản đối kết luận của ông? Nhà  văn Xuân Cang cười rất tươi, giấu những nếp nhăn đằng sau cặp kính dà y cộp: "Tôi chưa thấy ai phản ứng cả, hầu hết họ đửu hà i lòng với cách tính toán của tôi. Bởi vì trên thực tế, những điửu tôi nói không phải là  mê tín dị đoan, cũng không phải là  một sự áp đặt nà o cả, nó áp dụng trên một phương pháp nghiên cứu khoa học cổ xưa của cha ông và  phải rất chịu khó mà y mò, tra cứu, tìm hiểu thì mới có một kết quả chính xác chứ không thể nà o nói bừa được". Tôi lại hửi ông, vậy những điửu kinh dịch có đúng khi so với đời văn của ông? Nhà  văn Xuân Cang nói đầy phấn khích: "Mệnh tôi theo Kinh Dịch thuộc quẻ "Sơn thiên Аại Súc". "Аại Súc" là  Chứa lớn. Không biết giời đất xui khiến thế nà o, cha mẹ tôi đặt tên tôi là  Cang, cái tên ấy đã hà m nghĩa Chứa lớn. Cang là  cái chum nhử bằng gốm sà nh vẫn đựng thóc giống trong buồng nhà  quê. Mệnh chứa lớn đã nhập và o đời văn của tôi khiến tôi hửi chuyện và  ghi chép được hai cuốn hồi ký của Trần Bảo và  Hoà ng Quốc Việt, hai nhà  lãnh đạo Công đoà n. Cuộc đời của hai nhân vật nà y gồm những chi tiết sống động tiêu biểu cho hình tượng người thợ những năm đầu thế kỷ, từ thân phận bị áp bức, dưới đáy xã hội, mà  đứng dậy, nắm lấy ngọn cử giải phóng đất nước, giải phóng cho những người cùng thân phận với mình. Cuốn "Hạt máu" của Trần Bảo gọi là  hồi ký nhưng được viết với phong độ một tiểu thuyết, các nhân vật có tính cách, có số phận, cốt truyện li kử³, chi tiết chọn lọc, chỉ khác tiểu thuyết ở chỗ hoà n toà n không có chi tiết nà o do tưởng tượng thêu dệt. Cuốn sách được bạn đọc tìm đọc, có người nói đã cầm sách là  không buông xuống, tái bản đến nay là  4 lần".

Nhà  văn Xuân Cang tự nhận ông là  một nhà  văn có lợi thế khi viết vử người lao động, bởi bản thân ông đã trải qua nhiửu nghử khi đến với nghử là m báo, viết văn. Một trong những cuốn sách mà  ông tâm đắc là  cuốn tiểu thuyết viết vử cuộc sống của người công nhân "Những ngà y thường đã cháy lên". Xuân Cang chia sẻ: "Tôi viết cuốn tiểu thuyết "Những ngà y thường đã cháy lên" giữa những năm báo chí ta có phong trà o "Nhìn thẳng và o sự thật, nói rõ sự thật", mà  Báo Lao Аộng của chúng tôi chính là  một ngọn lử­a của thời ấy. Liửn trong 3 tháng, cứ 3h sáng, tôi thức dậy viết một mạch đến 6h sáng. Sau đó đạp xe lên tòa soạn ở 51 Hà ng Bồ - Hà  Nội. Các phóng viên của chúng tôi chính là  những nhân vật mẫu của tiểu thuyết. Có một ngà y tôi tiếp một đoà n bạn đọc là  công nhân Tây Nguyên, những người thợ trồng cao su người Bana, Gia Rai, các anh kể bắn được mấy con trăn, bán lấy tiửn mua vé máy bay, ra tòa soạn chỉ để cung cấp cho chúng tôi những bức ảnh nói lên sự thật. Ngay sau đấy, tôi yêu cầu thư ký tòa soạn ra ngay nhà  in, thay một bản tin bằng bức ảnh mới nhận. Và  sáng hôm sau, lúc ba giử sáng, tôi xé những trang đang viết, thay và o đấy kể ngay chuyện công nhân Tây Nguyên tìm đến phố Hà ng Bồ - Hà  Nội. Аấy, cuộc sống đời thường mà  nhiửu nhà  phê bình từng nói đến đã chảy thẳng và o trang văn của tôi giản dị và  nhẹ nhà ng như thế!"

(0) Bình luận
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  văn Xuân Cang: Nhận diện mình qua kinh dịch
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO