Nhà  sử­ học làng Kim Liên

Vnmedia| 29/09/2010 10:42

(NHN) Аến là ng Kim Liên, hửi ông Аinh Trọng Thêm, bà  bán nước đầu là ng hửi: Có phải là  ông Thêm sử­ học không? Tôi hơi ngạc nhiên trước câu hửi của bà  bán nước nhưng ngẫm lại thì cũng đúng. Người tôi cần tìm chỉ là  một ông lão bình thường đã qua tuổi 80.

Nhưng từ gần 20  năm nay, trên chiếc xe đạp cọc cạch của mình, ông vẫn lặn lội đến các thư viện, bảo tà ng, trung tâm nghiên cứu để nghiên cứu vử là ng Kim Liên, nơi ông sinh ra và  lớn lên.

Từ khi thấy ông Thiêm suốt ngà y Đ‚n cơm nhà , vác tù và  hà ng tổng, nhiửu người cười khẩy, cho rằng ông gà n. Nhưng khi ông công bố những tư liệu nghiên cứu của mình và  cho ra nhiửu đầu sách có giá trị vử là ng Kim Liên thì rất nhiửu người thán phục. Có lẽ cái tên Thêm sử­ học từ đó đã mặc nhiên gắn và o cho ông.

Pho sử­ là ng Kim Liên

Khi biết tôi muốn gặp ông và  hửi vử là ng Kim Liên, ông Thêm trở nên hà o hứng lạ thường. à”ng bảo ở đâu thì ông không biết, chứ nói vử Kim Liên thì chuyện ông kể cả ngà y không hết. à”ng cũng không biết nên bắt đầu từ đâu. Thôi thì kể vử lịch sử­ hình thà nh. Khi ông còn là  một cậu học sinh ở trường là ng, là ng khi đó vẫn được người ta gọi là  là ng Аồng Lầm, một ngôi là ng cổ ven đô. Theo như ông biết thì ngà y xưa ở đây vốn là  một cái đầm lầy rộng lớn, cử lau um tùm. Sau nà y dân vử đây sinh sống, mọi người thống nhất gọi lái ra thà nh Аồng Lầm.

Năm 1620, vua Lê Thần Tông đã đổi tên là ng thà nh là ng Kim Hoa. Nhưng đến năm 1844, là ng một lần nữa được vua Thiệu Trị đặt tên là  là ng Kim Liên. Theo giải thích của ông Thêm, sở dĩ vua Thiệu Trị phải đổi tên là ng vì đây Hoa là  tên húy của mẹ vua Thiệu Trị (Hồ Thị Hoa). à”ng Thêm khẳng định ông đã đi nhiửu nơi, nghiên cứu vử nhiửu là ng mạc nhưng ông chưa thấy ở nước ta có một ngôi là ng nà o lại được hai vị vua đặt tên.

Ảnh minh họa

à”ng Аinh Trọng Thêm

Ngà y đấy, là ng còn rất nghèo, hầu hết chỉ là  những căn nhà  tranh vách đất. Chỉ có những người già u có mới cất được lên những căn nhà  gạch. Chỉ là  một ngôi là ng nhử ở ven đô nhưng thời bấy giử, là ng Kim Liên đã rất nổi tiếng bởi ở đây có cả chùa, cả đình, cả đửn, cả miếu. Аặc biệt đình và  đửn Kim Liên (vẫn được gọi là  đửn Cao Sơn) đã có hà ng trăm năm tuổi và  là  một trong Tứ trấn của Kinh thà nh Thăng Long ngà y xưa.

Như để tăng tính thuyết phục cho câu chuyện, ông Thêm lôi từ trên giá sách cũ kử¹ của ông rất nhiửu cuốn sách, tư liệu. Có những cuốn sách có lẽ đã được xuất bản từ rất lâu, giấy đã mục theo thời gian. Trong đó có cả những cuốn sách được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm mà  ông Thêm phải cắt nghĩa từng câu tôi mới hiểu được.

à”ng Thêm bảo, từ khi ông bắt đầu nghiên cứu vử lịch sử­ là ng Kim Liên, ông đã bắt đầu đến các thư viện, tìm gặp nhiửu nhà  sử­ học. Cứ nghe nói ở nơi đâu có tà i liệu vử là ng Kim Liên thì dù xa mấy ông cũng lặn lội tìm đến cho bằng được. Có nhiửu hôm, ông lặn lội đến thư viện quốc gia, mượn vử cả đống sách sử­ và  thức cả đêm để đọc cho bằng hết, và  cố gắng tìm ở trong đó những dòng viết vử là ng Kim Liên của ông. Khó khăn lớn nhất mà  ông Thêm gặp phải đó là  tư liệu quý thì hầu như nằm hết ở các cuốn sách cổ viết bằng chữ Hán. Аể giải quyết vấn đử nà y, ban đầu ông bử tiửn túi thuê người dịch, dần dần ông cũng cố mà y mò để học. Cũng từ đó rất nhiửu tư liệu quý báu vử là ng Kim Liên đã được tổng hợp lại.

à”ng gà n nghiên cứu lịch sử­

Từ lúc học xong, đi bộ đội cho đến lúc vử hưu, ông Thêm vẫn chưa hử có cho mình ý định nghiên cứu vử là ng Kim Liên. Cho đến một ngà y, ông Thêm nhớ mang máng là  và o một buổi sáng năm 1985, là ng ông trở nên xôn xao sau khi tiếp một số vị khách không biết từ đâu đến. Hửi ra mới biết đó là  giáo sư sử­ học Trần Quốc Vượng. Khi đó, giáo sư Trần Quốc Vượng vẫn đang hết sức khó khăn trong việc tìm ra trấn cuối cùng của kinh thà nh Thăng Long xưa. Thà nh Thăng Long vốn có bốn trấn, thì đã tìm được 3 là  Trấn Аông (Аửn Bạch Mã, phố Hà ng Buồm), Trấn Tây (Аửn Voi Phục, nằm trong khuôn viên công viên Thủ Lệ), Trấn Bắc (Аửn Quán Thánh, cuối đường Thanh Niên). Còn Trấn Nam thì không biết ở đâu.

Ảnh minh họa

à”ng Thêm với những bức vẽ

Một lần nghiên cứu tại đình Kim Liên, trong cuộc nói chuyện với người dân ở đây, giáo sư Trần Quốc Vượng được một cụ cao tuổi kể vử một tấm bia cổ rất lớn, nằm trong một gốc cây trong đình và  được rất ít người biết. Sau khi mọi người khiêng tấm bia ra, và  đó là  giây phút lịch sử­ của là ng Kim Liên khi giáo sư Trần Quốc Vượng dự và o những dòng chữ Hán trên tấm bia và  khẳng định đình Kim Liên chính là  Trấn Nam Thăng Long, trấn cuối cùng mà  ông đang tìm kiếm.

Năm 1990, nhà  nước công nhận di tích lịch sử­ cho đình Kim Liên. Аó cũng là  lúc ông Thêm bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu của mình. Lúc đó ông chỉ suy nghĩ rằng là ng của ông là  một ngôi là ng đặc biệt nhưng mãi đến sau nà y mới có người tìm ra. Nếu như trong là ng cũng có một người bử công tìm kiếm thì chắc chắn sẽ tìm ra được nhiửu điửu đặc biệt nữa ở đây.

Nghĩ là  là m, ban đầu ông đi tìm tư liệu ở các thư viện, viện nghiên cứu, sau đó là  lần tìm ở các hương ước của là ng. Ban ngà y thì dắt xe đi, tối đến thì ngồi lử³ trong phòng nghiên cứu, thấy thế, vợ con ông Thêm cũng có nhắc nhở vì sợ ảnh hưởng đến sức khửe nhưng ông chỉ mìm cười. à”ng bảo ông đang còn trẻ, còn có sức. à”ng sẽ nghiên cứu đến lúc nà o mắt mử chân chậm thì thôi.

Ảnh minh họa

Và  với tà i liệu nghiên cứu của mình

Nghiên cứu, tìm hiểu là  một chuyện, một thời gian sau ông mới cảm thấy rằng cuộc sống hiện đại đang phát triển quá nhanh, sẽ là m thay đổi bộ mặt của là ng Kim Liên. Vì thế ông tập vẽ và  vẽ lại những di tích của là ng. Và  trời đã không phụ lòng ông. Sau mấy chục năm tìm hiểu, nghiên cứu, đến bây giử ông Аinh Trọng Thêm đã có thể tự tin khẳng định là  ông đã tìm được đầy đủ và  toà n bộ những gì liên quan đến là ng Kim Liên, từ nguồn gốc cho đến những chặng đường phát triển. à”ng cũng đã cho ra đời một cuốn sách khá đầy đủ và  trọn vẹn vử là ng Kim Liên và  Trấn Nam Thăng Long.

Sắp tới, ông АinhTrọng Thêm sẽ cho ra đời bộ sách gồm 8 cuốn có tự đử Trấn Nam Thăng Long quê tôi như là  một món quà  đầy ý nghĩa gử­i tới thủ đô thân yêu nhân dịp 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nhà  sử­ học làng Kim Liên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO