Nguyễn Bính

Bài thơ "Tưởng nhớ Tổng Bí thư – Người Cộng sản kiên trung"
Lời tòa soạn: Tác giả Nguyễn Bình Minh đã nghiên cứu rất nhiều tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; đêm 19/7, ngay sau khi biết tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần và đọc tiểu sử của Tổng Bí thư trên báo Chính phủ, tác giả đã viết một bài thơ theo thể thơ lục bát để tưởng nhớ, tri ân cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ "Tưởng nhớ Tổng Bí thư – Người Cộng sản kiên trung" của tác giả Nguyễn Bình Minh. Bài thơ được tác giả viết nga
  • Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ
    Trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long, sáng ngày 24/2 đã diễn ra tọa đàm “Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ”. Tọa đàm đã mang đến nhiều góc nhìn mới lạ về mối liên hệ giữa bản lĩnh, bản sắc với những người sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo thi ca nói riêng.
  • Tiểu thuyết và hồi ký về chiến tranh biên giới phía Bắc
    Chiến tranh biên giới phía Bắc cách đây 45 năm đã trở thành đề tài được nhiều cây bút khai thác, trong đó có những tác giả đã từng trực tiếp tham gia cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương Tổ quốc. Xin điểm lại một vài cuốn sách tiêu biểu viết về cuộc chiến này của tác giả là quân nhân.
  • Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Nhận thức được việc xây dựng hồ sơ khoa học trình UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là việc làm khó, cần có thời gian nên TP Hải Phòng đã triển khai từ rất sớm (trước 12 năm kỷ niệm 450 năm ngày mất của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm).
  • Vũ Phạm Hàm – nhà khoa bảng, quan chức tài hoa
    Vũ Phạm Hàm sinh năm Giáp Tý (1864), niên hiệu Tự Đức thứ 17, quê ở làng Đôn Thư, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), tự là Mộng Hải, Mộng Hồ, hiệu là Thư Trì.
  • Nguyễn Trực – nhà khoa bảng “lưỡng quốc trạng nguyên”
    Nguyễn Trực, hiệu là Sư Liêu, tự là Công Dĩnh, quê xã Bối Khê, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, ngoại thành Hà Nội). Nguyễn Trực sinh ra trong một gia đình thuộc dòng dõi có học vấn, đỗ đạt cao: Ông nội là Tiến sĩ Nguyễn Bính (dưới triều vua Trần Hiến Tông từng giữ chức Nho học huấn đạo giáo quan Quốc Tử Giám), cha là Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung (làm quan giáo thụ Quốc Tử Giám dưới triều vua Lê Thái Tông)...
  • Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm – cây đại thụ văn hóa dân tộc
    Nguyễn Bỉnh Khiêm, tự Hanh Phủ, thuở nhỏ tên là Văn Đạt, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng.
  • Chùa Trăm Gian (huyện Chương Mỹ)
    Chùa Trăm Gian có tên chữ là Quảng Nghiêm tự, toạ lạc trên núi Sở, thôn Tiên Lữ xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội.
  • Chùa Thanh Am (quận Long Biên)
    Chùa Thanh Am ở thôn Thanh Am, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội. Chùa còn có tên chữ là Đông Linh tự.
  • Xây dựng hồ sơ trình UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay là xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng). Năm 45 tuổi ông mới dự thi, giành học vị Trạng nguyên, làm quan dưới thời nhà Mạc.
  • Đình Yên Sơn (huyện Chương Mỹ)
    Đình Yên Sơn thuộc địa phận xã Đồng Lạc, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
  • Đình Yên Cốc (huyện Chương Mỹ)
    Đình Yên Cốc thuộc địa phận xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
  • Đình Thượng Cung (huyện Thường Tín)
    Đình Thượng Cung thuộc địa phận xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, Hà Nội.
  • Cổng làng Thanh Am (quận Long Biên)
    Cổng làng Đại Từ thuộc địa phận phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Đình, nghè Sen Hồ và chùa Vạn Xuân (huyện Gia Lâm)
    Đình, nghè Sen Hồ và chùa Vạn Xuân thuộc xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Đình Sài Đồng (quận Long Biên)
    Đình Sài Đồng thuộc phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Đình Phú Mỹ (huyện Mê Linh)
    Đình Phú Mỹ thuộc xã Tự Lập, huyện Mê Linh, Hà Nội.
  • Quán Ngự (huyện Phúc Thọ)
    Quán Ngự thuộc xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
  • Quán Lương Sơn (huyện Chương Mỹ)
    Quán Lương Sơn là một công trình kiến trúc văn hoá mang tên của làng. Kết cấu ngôi quán này như một ngôi đền, miếu nhưng nhân dân nơi đây vẫn quen gọi là quán. Địa danh Lương Sơn trước kia thuộc tổng Yên Kiên, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, nay thuộc xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Tới di tích, du khách xuôi theo Quốc lộ 6 đến chợ Gốt rẽ phải qua làng Quyết Hạ khoảng 3km là tới.
  • Đình Lê Dương (huyện Thanh Oai)
    Đình Lê Dương ở đầu làng Lê Dương (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) trên thế đất “hoàng xà vọng thuỷ”. Mảnh đất này xưa kia thuộc tổng Đại Định, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng.
  • Đình Gia Thuy, gò Mộ Tổ (quận Long Biên)
    Đình Gia Thuy, gò Mộ Tổ (phường Gia Thuy, quận Long Biên) nằm trong địa vực sinh tụ chính của cư dân Việt cổ từ thời dựng nước, nên mảnh đất Gia Thuy có lịch sử tạo dựng từ rất lâu đời. Một trong những dấu tích minh chứng cho bề dày lịch sử đó chính là cụm di tích đình Gia Thuy - gò Mộ Tổ.
  • Cụm di tích đình Cốc
    Cụm di tích đình Quán Cốc bao gồm 3 di tích: đình Cốc Thượng ở thôn Cốc Thượng; đình Cốc Trung ở thôn Cốc Trung; đình Cốc Hạ ở thôn Cốc Hạ. Cụm di tích này gần như nằm sát kề nhau, thờ chung các vị Thành hoàng và xưa kia cùng chung tên là Kim Cốc, thuộc địa giới xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 30km về phía tây nam.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO