Nguồn gốc bí ẩn của cô bé người rừng ăn thịt sống

Dòng Đời| 25/12/2012 09:28

(NHN) Cô chỉ ăn bánh mì và  uống nước lọc. Thịt chín là m cô nôn mử­a và  khó chịu. Cách duy nhất để cô giao tiếp với thế giới xung quanh là  thông qua những tiếng rít và  tiếng la hét.

Cô bé người rừng được người ta phát hiện ở gần là ng Songi, khu Chalôns, một quận thuộc Pháp ở Champagne, và o buổi tối chập choạng tháng 9.1731. Аã có rất nhiửu người quan tâm và  hiếu kử³ vử nguồn gốc của cô nhưng cho đến nay, việc cô xuất thân từ đâu, cuộc đời đã trải qua những gì vẫn còn là  nghi vấn khó giải đáp.

Lần đầu tiên, người ta thấy cô đi ra từ phía rừng, mang theo một cây gậy là m vũ khí và  đang tìm nước để uống. Dân là ng phát hoảng, họ đem chó ra dọa nhưng chỉ với một nhát gậy, cô bé đã là m chú chó chết ngay tại chỗ.

Rồi cô trèo lên ngọn cây và  ngủ thiếp đi. Khi được báo tin nà y, ngà i tử­ tước Viscount d'Epinoy trong vùng vô cùng tò mò vử đứa trẻ và  ra lệnh phải cố bắt cho bằng được cô bé người rừng.

Memmie Le Blanc theo như mọi người mô tả

Memmie Le Blanc theo như mọi người mô tả

Đ‚n thịt sống và  ngủ dưới sà n nhà 

Cô bé được đưa đến lâu đà i của ngà i Viscount d'Epinoy và  được đặt tên là  Marie-Angélique Memmie Le Blanc. Tại đây, mọi người đã rất ngạc nhiên khi chứng kiến Memmie ăn tươi nuốt sống những con chim trong nhà  bếp.

Ngà i d'Epinoy sai đầu bếp đưa cho cô bé một con thử còn sống, cô nhanh chóng lột da nó và  ăn ngấu nghiến. Cô bé được hửi nhiửu điửu, nhưng cô không trả lời được vì không biết nói. Cách duy nhất để cô giao tiếp với thế giới xung quanh là  thông qua những tiếng rít và  tiếng la hét.

Ban đầu, sự đen đúa của cô khiến người ta nghĩ cô là  người da mà u. Nhưng sau khi tắm rử­a, họ phát hiện cô là  một người da trắng. Cô có đôi mắt mà u xanh da trời và  trạc 9, 10 tuổi. Bà n tay cô có hình dạng bất thường với những ngón tay thô và  to.

Аây có thể là  sự thích nghi với điửu kiện sống khi cô dùng tay để đu từ cây nà y sang cây khác và  đà o rễ cây. Cô bé người rừng cương quyết không ngủ trên giường mà  thích ngủ ở sà n nhà  hơn.

Cô chỉ ăn bánh mì và  uống nước lọc. Thịt chín là m cô nôn mử­a và  khó chịu. Memmie tử ra có năng khiếu trong việc chạy, bơi lội và  có thị lực tinh tường nên cô thường bắt cá là m bữa ăn hằng ngà y.

Nhà  Viscount đưa cô bé cho một trung tâm chăm sóc nhưng cô thường xuyên bử trốn, thậm chí có lần cô còn trốn lên trên một ngọn cây cao giữa cơn bão tuyết.

Cuối tháng 10/1737, cô được đưa đến Bệnh viện Аa khoa St. Maur. Аầu tiên, cô rất hay la hét và  trừng mắt dọa nạt mọi người. Nhưng dần dần, cô đã trở nên thuần hóa và  văn minh hơn. Cô bắt đầu tiến bộ dần trong việc học tiếng Pháp, chứng tử cô không những khá thông minh mà  cô còn biết nói trước khi bị bử rơi.

Nhưng số phận lại không mỉm cười với cô bé bất hạnh, tình trạng sức khửe và  tinh thần của cô gặp phải nhiửu vấn đử. Nhà  Viscount d'Epinoy đã rất cẩn thận vử chế độ ăn uống cho cô bé với thịt sống và  rau củ, nhưng thời gian được chăm sóc ở Bệnh viện St. Maur đã gây ảnh hưởng không tốt đến sức khửe của cô.

Thịt chín và  những thức ăn được nấu với gia vị đã khiến răng và  móng tay của cô rụng dần, sức khửe của cô yếu đi trông thấy. Các bác sĩ cho rút bớt máu để giảm bớt áp lực và o dạ dà y nhưng điửu nà y chỉ là m cho cô ốm thêm. Một năm sau, Viscount d'Epinoy chết, cô bé được đưa đến một tu viện kín ở Châlons.

Mãi là  một điửu bí ẩn

Những hình ảnh hiếm hoi của cô bé người rừng Memmie

Những hình ảnh hiếm hoi của cô bé người rừng Memmie

Rất ít thông tin vử 10 năm cuối của cuộc đời Memmie. Những quý tộc và  tử­ tước giúp đỡ cho Memmie đửu chết và  cô bị bử lại một mình trong bệnh tật, đói nghèo. Tháng 11/1752, cô gặp một người bảo trợ và  cũng chính là  người viết tiểu sử­ cho cuộc đời cô: Madame Hecquet. Cuốn tiểu sử­ được xuất bản năm 1755. Madame Hecquet đã rất khó khăn trong việc giúp Memmie nhớ lại cuộc đời cô trước khi được tìm thấy.

Cô nói rằng, trước đó mình chưa bao giử suy nghĩ vử cuộc đời mình. Cô nhớ mình không hử có nhà  hay gia đình. Ký ức duy nhất mà  cô có chính là  việc nhìn thấy một con chó biển. Madam Hecquet băn khoăn liệu Memmie có phải là  một người Eskimo không bởi cô có là n da trắng và  mửm hơn những người châu à‚u khác.

Tháng 3/1765, vẫn ở Paris, Memmie gặp một người bảo trợ khác - lãnh chúa James Burnett. Theo lời Burnett, câu chuyện vử cuộc đời của Memmie trước khi cô xuất hiện ở Songi là  một câu chuyện khó tin.

Lúc 7 hay 8 tuổi, cô được đưa đi bằng một con tà u biển lớn và  điểm đến là  một đất nước ấm áp, nơi mà  cô bị bán đi như một nô lệ. Trước khi bán, những kẻ bắt cóc đã sơn người cô mà u đen vì những nô lệ da đen dễ bán hơn.

Chúng cũng không hé lộ bất cứ điửu gì vử nguồn gốc của cô. Tại đất nước đó, cô bị đưa lên một con tà u khác, bị đánh đập và  bắt là m công việc may vá. Rồi thuyửn bị đắm, những thủy thủ lấy phao cứu sinh để tự cứu mình, bử mặc Memmie và  một cô bé da đen.

Họ đã thoát ra khửi chiếc thuyửn đắm và  bơi đến bử. Hai người sống sót trên một đất nước xa lạ. Họ chỉ đi và o ban đêm để tránh bị chú ý. Ban ngà y, họ ngủ trên các ngọn cây, ăn rễ cây và  bắt thú rừng để sống sót.

Khó khăn lớn nhất của hai cô bé là  họ không nói được ngôn ngữ của nhau. Vì vậy, họ chỉ giao tiếp với nhau bằng các dấu hiệu và  những tiếng rít.

Một ngà y nọ, Memmie tìm thấy một cuốn kinh Rosary nằm trên đất. Vì cuốn kinh nà y mà  hai người đánh nhau rồi ly tán. Cô bé kia đi vử phía con sông, còn Memmie đi hướng ngược lại vử Songi.

Nhiửu người cho rằng chính Memmie đã vô tình giết cô bé kia trong khi cãi vã. Có thể sự thật không ly kử³ như trong tiểu sử­ của Memmie, cô chỉ là  một đứa trẻ người Pháp bị bử rơi trong rừng khi còn bé và  những ký ức sau nà y của cô là  những ký ức sai.

Nhưng, khả năng Memmie là  một đứa trẻ không may bị bắt trong chuyến buôn nô lệ xuyên Аại Tây Dương thời đó không thể bị loại bử. Аến nay, nguồn gốc của cô bé người rừng mãi mãi vẫn là  một điửu bí ẩn.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nguồn gốc bí ẩn của cô bé người rừng ăn thịt sống
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO