Nguồn cảm hứng

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024: Tạo sự cộng hưởng và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo
“Nối tiếp những thành công từ các mùa Lễ hội trước, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Giao lộ Sáng tạo” tiếp tục là một bứt phá, mang đến nhiều điều thú vị mới, sẽ khơi dậy hơn nữa tinh thần sáng tạo trong mỗi người, nhất là thế hệ trẻ về những sáng kiến, ý tưởng sáng tạo mới, thúc đẩy phát triển kinh tế sáng tạo của thành phố, kết nối các giá trị văn hóa truyền thống trong phát triển ngành công nghiệp văn hóa...”, bà Trần Thị Vân Anh – Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội nhấn mạnh t
  • Tiếp nối mạch nguồn cảm hứng tri ân
    Uống nước nhớ nguồn, tri ân người có công với đất nước và các liệt sĩ đã hy sinh là nét đẹp trong đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bài thơ “Khúc hát ru huyền thoại” của Quang Thiên Phú (bút danh của thầy giáo Lê Khắc Dinh, Nghệ An) tiếp nối mạch nguồn cảm hứng tri ân người có công với dân, với nước, mang sắc thái biểu đạt rất riêng.
  • Thiên anh hùng ca Điện Biên Phủ: Nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Chiến thắng Điện Biên Phủ “là một mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử”. Góp vào chiến công vang dội ấy không thể không nhắc đến các văn nghệ sĩ - những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng. Nhìn lại thắng lợi vẻ vang của cuộc chiến tranh toàn dân này từ điểm nhìn 70 năm sau chiến thắng, có thể thấy rõ dấu ấn của văn học nghệ thuật viết về đề tài Điện Biên Phủ trải đều trên khắp các loại hình văn học nghệ thuật, từ văn chương cho đến âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu, kiến trúc, điện ảnh…
  • Nguồn cảm hứng chưa bao giờ vơi cạn
    65 năm đã trôi qua nhưng cảm hứng từ chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vẫn hết sức sâu sắc với nhiều thế hệ văn nghệ sĩ nói chung và giới họa sĩ nói riêng. Nhiều tác phẩm được vẽ giữa những trận chiến, những chặng đường hành quân đã trở thành bảo vật quốc gia.
  • Hà Nội nguồn cảm hứng vô tận…
    Hãy tạm lấy cái mốc từ 1957 - năm Hội Nhà văn Việt Nam được thành lập - thì đến nay, các nhà thơ người gốc Hà Nội (và từ các tỉnh, vùng miền hội tụ về Hà Nội từ ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954), đã có trên 60 năm gắn bó với Hà Nội và làm thơ về Hà Nội. Khoảng thời gian ấy chỉ là một chớp mắt so với lịch sử, nhưng với một nền văn học, dẫu sao đó cũng là một chặng đường để những người sáng tạo nghệ thuật có thể nhìn lại mình một cách công tâm, bình tĩnh và khách quan để hướng tới tương lai - trong những sán
  • Thị xã Sơn Tây - Nguồn cảm hứng sâu xa và dạt dào của thơ
    Xứ Đoài là một vùng đất cổ, một vùng văn hóa cổ đã từng đi vào thơ Việt Nam từ xưa đến nay. Trong các bài thơ về xứ Đoài, thường có ít nhất một câu viết về thị xã Sơn Tây. Thị xã Sơn Tây là một trung tâm của xứ Đoài và mang nhiều dấu ấn của vùng đất cổ ấy. Trong bài viết này, tôi muốn nói riêng dòng thơ về thị xã Sơn Tây, vì trước mắt tôi là bản thảo một tuyển tập thơ chuyên đề: Thơ về thị xã Sơn Tây với hơn năm chục bài được chọn từ thơ của hàng trăm nhà thơ trong cả nước. Sự tuyển chọn chắc chưa đầy đủ nh
  • "Chơi chim cảnh để tạo nguồn cảm hứng cho cuộc sống"
    NHN Online - Chơi đồ cổ để giữ thần, chơi cây để giữ lễ, chơi chim để luyện chí", câu nói của cổ nhân cả nghìn năm nay vẫn được truyửn tụng trên đất Thăng Long ngà n năm văn vật. Phong trà o chơi chim cảnh ngà y một phát triển như một đòi hửi tất yếu trong cuộc sống tinh thần giữa nhịp sống gấp gáp của chốn đô thị... trong thanh âm ồn à o náo nhiệt của phố phường, tiếng chim hót sẽ khiến lòng người tĩnh lại.
  • Hà  Nội “ nguồn cảm hứng bất tận của các văn nghệ sĩ
    (NHN) Thủ đô Hà  Nội là  nơi hội tụ của các văn nghệ sĩ đến từ mọi miửn Tổ quốc khi mà  tà i năng nghệ thuật của họ còn ở thời kử³ nhen nhúm. Không phải đâu khác, chính bầu không khí cũng như truyửn thống ngà n năm văn hiến của thủ đô đi kích thích, bồi bổ tâm hồn họ, nâng cao nhận thức xã hội cho họ để rồi khi tà i năng nghệ thuật ấy thực sự trưởng thà nh, họ đã thể hiện tình yêu đối với người mẹ thứ hai của mình bằng những tác phẩm đầy tâm huyết.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO