Họa sĩ Nguyễn Gia Trí
Cây đại thụ của nửn mử¹ thuật Việt Nam, con người mà ngay ở thập niên ba mươi của thế kỷ XX đã được những người sà nh điệu suy tôn trong câu Nhất Trí, nhì Lân, tam Vân, tứ Cẩn ấy là người An Trạch, huyện Chương Mử¹, tỉnh Hà Tây. Từ 1931 đến 1936, ông theo học trường Cao đẳng Mử¹ thuật Đông Dương, tham gia nhiửu hoạt động báo chí, nghệ thuật trên địa bà n Hà Nội. Quãng thời kử³ cuối những năm ba mươi, Nguyễn Gia Trí là người dẫn đầu vử tranh sơn mà i cỡ lớn nổi tiếng đầu tiên của ông mang đậm dấu ấn cảnh sắc thiên nhiên và con người Hà Nội. Đó là Thiếu nữ bên Hồ Gươm. Hiện tại, bức Cảnh thiên thai khổ lớn của Nguyễn Gia Trí (vẽ từ trước cách mạng tháng tám) vẫn được treo ở vị trí trang trọng trong Phủ chủ tịch.
Nhà Thơ Tế Hanh
à”ng sinh ra ở xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Mặc dù tập thơ đầu tay của Tế Hanh (ban đầu lấy tên là Nghẹn ngà o) được giải thưởng của Tự lực văn đoà n từ năm 1940 nhưng phải đến năm 1943, ông mới lần đầu đặt bước tới Hà Nội (nhân khi ông đỗ tú tà i và ra học Đại học Luật). Trong kháng chiến chống Pháp, Tế Hanh tham gia nhiửu hoạt động văn hóa trên các chiến trường Nam Trung Bộ. Sau hiệp định Giơnevơ, Tế Hanh tập kết ra Bắc. à”ng sống và gắn bó hẳn với Hà Nội từ bấy tới nay.
Tế Hanh là một trong những nhà thơ viết nhiửu và viết hay vử Hà Nội. Chỉ cần đọc tên một số bà i thơ của Tế Hanh, ta có thể thấy tình cảm gắn bó với Thủ đô yêu dấu của ông: Hà Nội và hai ta, Gặp xuân ngoại thà nh, Hồ Thiửn Quang, Nhớ vử Hà Nội hôm nay, bà i thơ Hà Nội “ Matxcơva, Hà Nội vắng em... Trong số nà y, các bà i Gặp xuân ngoại thà nh, Hà Nội vắng em, Nhớ vử Hà Nội hômnay là những bà i thường vẫn hay được bạn đọc nhắc, nhớ.
Hà Nội xưa
Nhà văn Tô Hoà i
Quê nội của nhà văn Tô Hoà i ở xã Kim An, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ (nay là Hà Nội). Tuy nhiên, ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại là là ng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Gần hết thời gian của cuộc đời, nhà văn Tô Hoà i sống, gắn bó với quê ngoại của mình và ông đã dà nh cho miửn quê ấy một vị trí đáng kể trong sự nghiệp sáng tác của mình. Trong số gần hai trăm đầu sách ông đã viết, ta thấy có Giăng thử, Cở dại, Người ven thà nh, Lăng Bác Hồ, Quê nhà ... có bối cảnh Hà Nội xưa và nay. Những cuốn sách ông xuất bản cách đây mươi năm như các cuốn Kẻ cướp bên Bửi (tiểu thuyết), Những gương mặt (chân dung văn học), Chuyện cũ Hà Nội (truyện tư liệu), Cát bụi chân ai (hồi ký) đửu đậm đặc những vấn đử liên quan đến người và cảnh Hà Nội của một thời đã qua.
Không chỉ trên những trang viết, Tô Hoà i còn thể hiện tình yêu của mình đối với Hà Nội bằng những hoạt động xã hội mà ông tham gia: nhử thì là chức tổ trưởng dân phố, lớn thì là Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thà nh phố.
Nhà văn Nguyễn Đình Thi
à”ng quên ở là ng Vũ Thạch, Hà Nội những sinh ra tại Luang Prabang (Là o). Năm 17 tuổi (1931), ông theo gia đình trở vử nước, đi học ở HN. à”ng đã từng tham gia hoạt động cách mạng và giữ những cương vị quan trọng của Hội Nhà văn Việt Nam.
Có thể nói, Nguyễn Đình Thi là người có nhiửu duyên nợ với Hà Nội. Thới kử³ chống Pháp ông có bà i Sáng mát trong như sáng năm xưa (sau nà y tác giả sửa chữa, nâng cấp thà nh bà i Đất nước). Ngà y Thủ đô giải phóng, ông viết bà i thơ Ngà y vử. Và cao điểm của cuộc chiến tranh chống Mử¹ cứu nước, ông có Chia tay trong đêm Hà Nội. Bà i thơ Đất nước, Ngà y vử, Chia tay trong đêm Hà Nội, nhạc phẩm Người Hà Nội.
Với những thà nh tích to lớn trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiửu huân chương cao quý, được Giải thưởng Hồ Chí Minh vử Văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996).
Họa sĩ Trần Văn Cẩn
à”ng sinh tại Kiến An, Hải Phòng. Năm 1925 (khi mới 15 tuổi), Trần Văn Cẩn lên học trường Bách nghệ Hà Nội. Năm 1930, sau khi tốt nghiệp, ông đi là m ở Sở cá Nha Trang. Một năm sau, ông thi đỗ và theo học trường Cao đẳng Mử¹ Thuật Đông Dương. Năm 1943, khi FARTA mở phòng tranh ở nhà Khái Trí Tiến Đức, Trần Văn Cẩn gửi dự thi và đoạt giải với hai tác phẩm Em Thúy (sơn dầu) và Gội đầu (khắc gỗ). Riêng với bức Em Thúy có một điửu rất lý thú là hiện nguyên mẫu vẫn còn sống và thời gian qua đã có một số báo đử cập tới cuộc sống riêng tư của bà hiện nay.
Cách mạng tháng Tám thà nh công, Trần Văn Cẩn cùng các bạn đồng nghiệp như Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Sáng tích cực tham gia vẽ hà ng chục bức tranh cổ động dựng trên các trục đường xung quanh hồ Hoà n Kiếm. Riêng Trần Văn Cẩn đã vẽ tấm áp phích lớn lấy tên là Nước Việt Nam của Người Việt Nam trên tòa đĩa ốc ngân hà ng.
Hà Nội nay
Nhà văn Xuân Diệu
à”ng sinh ra tại xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Năm 19 tuổi (1935), Xuân Diệu đỗ tú tà i phần thứ nhất tại trường Trung học Bảo hộ Hà Nội. sau một thời gian học và ra công tác ở một số tỉnh, đến năm 1943, Xuân Diệu chính thức ra Hà Nội sống cùng với bạn thơ Huy Cận. Tháng 8-1945, Xuân Diệu tham gia Tổng khởi nghĩa già nh chính quyửn tại HN. Kháng chiến chống Pháp, ông lên chiến khu Việt Bắc.
Hòa bình lập lại, ông vử Hà Nội, ở chung với Huy Cận trong ngôi nhà 24 Cột Cử (nay là Điện Biên Phủ). Tại đây, Xuân Diệu đã sáng tác được nhiửu bà i thơ vử phụ nữ, tình yêu có gắn với cảnh trí thiên nhiên Hà Nội. Ngay ngôi nhà 24 Cột Cử cũng nhiửu lần được Xuân Diệu đưa và o thơ. Bạn bè thân cânk cũng như lớp đà n em của Xuân Diệu không ai là không biết mấy câu ứng tác vử ngôi nhà nói trên của ông: Nhà tôi hai bốn cột cử. Ai yêu thì đến, hững hử thì qua. Từ khung cửa sổ của ngôi nhà , ta có thể nhìn thấy bóng xanh mát của những cây sấu, cây hoà ng lan “ những hình ảnh ta thường gặp trong thơ Xuân Diệu sau nà y.
Nhà văn Nguyễn Tuân
Tuy thời thanh thiếu niên trải dà i ở nhiửu địa phương (Khánh Hòa, Phú Yên, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh, Nam Định, Thanh Hóa....) song quê gốc của ông lại là là ng Nhân Chính, Từ Liêm, Hà Nội. Từ những năm ba mươi, ông tích cực tham gia sáng tác, gắn bó với một số tử báo ở Hà Nội và nhanh chóng trở thà nh một trong những thủ lĩnh văn xuôi ở đất đế đô. Cách mạng tháng Tám thà nh công, rồi kháng chiến bùng nổ, Nguyễn Tuân đứng vử phía cách mạng, trở thà nh Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam. Khi thủ đô giải phóng (1954), ông trở lại Hà Nội và sống tại đây cho tới khi mất.
Vử Hà Nội, Nguyễn Tuân có nhiửu tác phẩm có giá trị. Tiêu biểu hơn cả là tập bút ký Hà Nội ta đánh Mử¹ giửi “ một tác phẩm có thể xem là Tráng ca viết vử nhữung năm tháng hà o hùng toà n thể nhân dân thủ đô nô nức xuống đường thể hiện rõ ý chí đánh Mử¹. Ngoà i ra, Nguyễn Tuân còn nhiửu bà i nói vử thú ẩm thực, nét đẹp truyửn thống của người Hà Nội.
Trên đây mới chỉ là một và i ví dụ trong số rất nhiửu văn nghệ sĩ từng gắn bó và có sáng tác xuất sắc vử Hà Nội. Điửu đáng nói thêm là : Tất cả các trường hợp kể trên đửu được Nhà nước ta ghi nhận bằng việc trao tặng và truy tặng Giải thưởng cao quý: Giải thưởng Hồ Chí Minh. Một số nhà văn, nhà thơ như Nguyễn Tuân, Xuân Diệu đã được chính quyửn thà nh phố Hà Nội trân trọng đặt tên cho một số đường phố nhằm ghi nhớ công lao, đóng góp của các ông cho nửn văn hóa dân tộc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng.