ngoại giao

60 quốc gia tham dự Liên hoan Ẩm thực quốc tế tại Hà Nội
Liên hoan Ẩm thực quốc tế năm 2024 với sự tham gia của 60 quốc gia sẽ được tổ chức tại Khu Ngoại giao Đoàn (298 Kim Mã, Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội) từ ngày 7 – 8/12. Đây là sự kiện do Bộ Ngoại giao tổ chức nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa, ẩm thực, ngoại giao, kết nối bạn bè quốc tế với Việt Nam.
  • Dấu son ngoại giao văn hóa Thăng Long – Hà Nội
    Hà Nội với vị thế là Thủ đô – trái tim của Việt Nam, đã thể hiện được vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong hầu hết các lĩnh vực kể từ khi thành lập nước (2/9/1945), đến ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), tới ngày thống nhất non sông (1975) và hiện tại. Trong đó, Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật về ngoại giao, nhất là ngoại giao văn hóa, trở thành điểm sáng và hình mẫu của cả nước.
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Di sản “ngoại giao cây tre” sống mãi
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (1944 – 2024) – vị lãnh tụ thiên tài, cả cuộc đời vì nước, vì dân đã để lại cho dân tộc Việt Nam nhiều di sản, trong đó có di sản “ngoại giao cây tre”. Với trường phái ngoại giao này, “đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
  • Chương trình Giao lưu văn hoá kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt - Nhật
    Tối 23/12, được sự đồng ý của UBND TP Hà Nội, sự phối hợp giúp đỡ của Sở VHTT, Sở Ngoại vụ, UBND quận Tây Hồ tổ chức chương trình giao lưu văn hoá Việt - Nhật Heiwa - Peace - Tây Hồ năm 2023, kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt - Nhật.
  • Nguyễn Quý Đức - quan chức, nhà chính trị, ngoại giao toàn tài
    Nguyễn Quý Đức (1646-1720), hiệu là Đường Hiên, người làng Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm, trấn Sơn Tây (nay thuộc phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội). Ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhất giáp, Tiến sĩ cập đệ, Đệ tam danh (Thám hoa) khoa Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị thứ nhất (1676) đời vua Lê Hy Tông. Nguyễn Quý Đức làm quan đến Thượng thư Bộ Lại, kiêm Đông các Đại học sĩ, Tham tụng, thăng hàm Thiếu phó, tước Liêm Quận công.
  • Ngô Thì Nhậm – nhà ngoại giao, nhà thơ xuất sắc
    Đã hơn 200 năm, từ ngày Ngô Thì Nhậm (sinh 1746) qua đời sau trận đòn thù tại sân Văn Miếu (1803). Sau hành động tàn nhẫn và bỉ ổi ấy, vua quan nhà Nguyễn tiếp tục lên án ông về tội “bất trung, bất hiếu”. Họ chê trách ông đã bỏ vua Lê, chúa Trịnh để đi theo Tây Sơn, ông lại đứng về phía bà chúa Chè “để bốn người bố ông” phải chết. Đằng sau những lời nhận xét mơ hồ ấy, con người thật của ông chưa bao giờ được rõ nét.
  • Lễ công bố triển khai và khởi công dự án Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội
    Sáng 11/11, tại xã Vĩnh Ngọc (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) đã diễn ra Lễ công bố triển khai và khởi công dự án Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội. Đây là dự án trọng điểm có tính chất thay đổi diện mạo Thủ đô trong tương lai.
  • Phùng Khắc Khoan – nhà văn hóa lớn, nhà chính trị, nhà ngoại giao
    Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan sinh năm 1528, quê ở làng Phùng Xá, tên Nôm là Kẻ Bùng, huyện Thạch Thất, Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông có tên hiệu là Hoằng Phu, Nghị Trai, Mai Nham Tử. Phùng Khắc Khoan đậu Tiến sĩ năm Canh Thìn (1580), đời Lê Thế Tông (1573-1600), khi ấy ông đã 53 tuổi và đã là một công thần có nhiều thành tích với nhà Lê trong cuộc chống Mạc.
  • Giáp Hải - trạng nguyên, nhà ngoại giao xuất sắc
    Giáp Hải (1507 - 1585), còn gọi là Giáp Trưng, hiệu là Tiết Trai tiên sinh, quê quán ở làng Công Luận, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Sau ông được nhận làm con nuôi ở tổng Dĩnh Kế, huyện Phượng Nhãn, phủ Lạng Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Dĩnh Kế, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang). Ông đỗ Trạng nguyên năm Đại Chính thứ 9, Mậu Tuất (1538), đời Mạc Thái Tông, làm quan đến Thượng thư Bộ Lại kiêm Đông các Đại học sĩ.
  • Nguyễn Như Đổ - nhà chính trị, nhà ngoại giao tài giỏi
    Nguyễn Như Đổ (1424 - 1526), tên chữ Mạnh An, hiệu Khiêm Trai, người làng Đại Lan Châu, huyện Thanh Đàm, trấn Sơn Nam (nay là thôn Đại Lan, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội). Tại kỳ thi Hội đầu tiên thời Hậu Lê (năm Đại Bảo thứ ba, 1442) ông đã đỗ đầu; ngay sau đó thi Đình đậu Bảng nhãn, khi vừa 19 tuổi. Khi Nguyễn Như Đổ vừa thi Đình xong, ông liền được cử làm Soạn chế cáo ở Viện Hàn lâm, năm 1449, thăng lên Trực học sĩ.
  • Trải nghiệm văn hóa Nhật Bản qua “Ngày Fukuroi tại Huế”
    Hội Hữu nghị Việt - Nhật tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Hội Hữu nghị Fukuroi - Việt Nam tổ chức “Ngày Fukuroi tại Huế” với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn và thu hút nhiều người tham gia.
  • Lê Văn Thịnh – trạng nguyên khai khoa, nhà ngoại giao xuất sắc
    Lê Văn Thịnh (? - 1096) quê xã Chi Nhị, tổng Đại Lai, Kinh Bắc, nay thuộc xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Ông là một người tài năng, có công lao lớn trong sự nghiệp phát triển của vương triều Lý, ông làm quan đến chức Thái sư, về sau bị ghép vào tội giết vua, nên bị đi đầy.
  • Khánh thành công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh
    Công trình là sự chung tay góp sức của tập thể cán bộ Cung thiếu nhi Hà Nội, tổ chức và các doanh nghiệp, qua đó thể hiện tình cảm tri ân của thế hệ ngày nay với những đóng góp, hy sinh giành độc lập, tự do cho dân tộc của các thế hệ đi trước.
  • Triển lãm ảnh "17 Gương mặt Hành động Việt Nam vì sự phát triển bền vững"
    Ngày 20/10, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Văn phòng Liên hợp quốc tại Geneva (UNOG) phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Trao quyền cho Phụ nữ Thụy Sĩ tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm “17 Gương mặt Hành động Việt Nam vì sự phát triển bền vững”.
  • Làm rõ thông tin tượng đồng Nữ thần Durga tỉnh Quảng Nam trước khi hồi hương
    Liên quan đến việc hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga tại tỉnh Quảng Nam, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch vừa có ý kiến đề nghị địa phương cần làm rõ một số thông tin về bảo vật này.
  • Kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp: Sẽ biểu diễn nghệ thuật Huế by Light – The Live Show ở Đại nội Huế
    Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật Huế by Light – The Live Show nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Pháp.
  • Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ Việt Nam - Malaysia
    Tối 8/9, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam phối hợp Hội Hữu nghị Việt Nam-Malaysia và Đại sứ quán Malaysia tại Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Malaysia (1973-2023).
  • Triển lãm chuyên đề “Đất nước, con người và văn hóa Việt Nam” tại Lào
    Đây là sự kiện được Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam và Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm 61 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Lào (5/9/1962-5/9/2023), 46 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam-Lào (18/7/1977-18/7/2023).
  • “Giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản”: Tái hiện đám cưới của Công nữ Ngọc Hoa
    Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1873 - 2023) TP Hội An phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại Đà Nẵng tổ chức sự kiện “Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản”.
  • Hòa nhạc kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản
    Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973 -2023),  chương trình “Hòa nhạc Mùa Hè” diễn ra tại Nhà hát Trưng Vương (TP. Đà Nẵng) lúc 19 giờ 30, ngày 5/8. Nhạc trưởng tài ba người Nhật Bản Honna Tetsuji và các nghệ sĩ Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam biểu diễn tại chương trình.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO