Hình như cái việc câu cá anh Sang không để ý lắm. Cứ nhìn là biết, chân kia của anh thò chạm mặt ao và khua khoắng và o đám bèo tấm. Những cánh bèo trông giống hình những ngôi sao nhử, bị bà n chân anh Sang là m cái dạt ra, cái lật ngửa. Vạt bèo bỗng chốc trở nên sinh động hơn bởi sự pha trộn giữa mà u xanh và mà u tím của bụng bèo.
Và nhìn mà xem, đầu anh Sang như dướn lên qua đám lá ổi. Anh nhìn như ngây vử phía trước. Qua ao bèo, có một đoạn sông đà o vừa được tháo nước thủy lợi dửnh lên mà u đử phù sa. Cạnh đấy là vạt ruộng cấy. Mấy cô thôn nữ tuổi đôi mươi, quần vắn quá đùi đang mê mải cắm từng rảnh mạ. Lại cái giọng vẻ thèm thèm của anh Sang cất lên: "Ba cô đi cấy chăng dây. Ba cánh áo gụ nà y..." Tùm!
Bọn chúng tôi được trận cười chí chết. Từ dưới ao, anh Sang lóp ngóp ngoi lên, mặt mũi đầu tóc dính đầy bèo tấm. Anh trừng mắt nhìn chúng tôi, giọng đe nẹt: "Bọn ôn con! Cười gì hả?"Chúng tôi im thin thít, sợ sệt dúm và o nhau. Vạt ruộng bên kia chói chang nắng, anh Sang nhìn bên đó, miệng lẩm bẩm: "Sao đùi chúng nó trắng thế?".
Thà nh thói quen, hễ bên ruộng kia có người đi cấy thì anh Sang lại kéo lũ chúng tôi đi câu cá. Như mọi bữa, anh Sang ngồi chênh vênh trên cà nh ổi vừa nhai đi nhai lại mấy câu hát vừa thì thầm nói "Bọn mà y còn trẻ con, bây giử chưa biết gì? Lớn lên khắc biết".
Vẫn cái giọng thầm thì, anh nhắc lại: "Lớn khắc biết".
Vạt ruộng rồi cũng được cấy xong, mấy cô thôn nữ quần vắn quá đùi không còn thấy bóng dáng đâu cả. Anh Sang nghêu ngao câu hát do anh phịa ra: "Là ng Trần em gần bến ô tô. Dân phố Trần biết ăn bánh mì". Rồi anh hét to: "Hát đi chúng mà y". Chúng tôi đồng thanh hát theo, giọng hát khê mùi nắng và mùi bùn ao nghe cũng khoai khoái.
Cuối năm ấy anh Sang đi bộ đội.
Hôm trước khi lên đường, anh Sang kéo tôi ra chỗ mọi khi. Anh trèo lên cây ổi, mắt nhìn sang bên kia ao. Trời se lạnh, vạt ruộng mang một mà u xanh đầm đậm. Nhìn đăm đắm hồi lâu anh Sang bảo tôi: "Mà y quay mặt đi và canh chừng xem có ai đến không. Cấm không được quay lại nhìn. Mà y nhìn, tao đánh chết". Tôi quay đi nhưng lại bị tò mò kích thích. Chính cái tò mò ấy đã cho tôi bắt gặp anh Sang đang ôm ghì lấy cà nh ổi. Anh ôm chặt lắm. Tôi chợt nhớ lại câu anh nói bữa nọ: "Lớn khắc biết".
Nắng phù vân
Đầu năm sau, có tin đồn vử là ng rằng anh Sang đã hy sinh. Nhưng đấy mới chỉ là tin đồn. Cậu mợ anh Sang (là ng tôi không xa Hà Nội là mấy, dân là ng muốn oai oai hay tại cái việc bắt chước nên bọn trẻ con gọi bố mẹ chúng là cậu mợ) mếu máo lên xã hửi rõ thực hư. Khốn nỗi vì là tin đồn vử là ng thà nh ra xã đà nh chịu. Cậu mợ anh Sang dù bán tín bán nghi, nhưng gia cảnh buồn như nhà có đám tang thật. Tôi đi qua cửa, ngó nghiêng nhìn và o. Thật não lòng...
Rồi lại có tin đồn vử là ng. Lần nà y là tin dữ: "Thằng Sang đã chiêu hồi". Chiêu hồi là gì? Bọn trẻ con được giải thích: "Chiêu hồi là đầu hà ng giặc". Thế nà y thì quá lắm. Dạo chưa đi bộ đội, anh Sang cầm đầu cả bọn trẻ con ở là ng. Mọi thứ cứ gọi là răm rắp. Tôi nhớ lại bà i hát do anh phịa ra và đã bắt bọn tôi học thuộc: "Là ng Trần em gần bến ô tô. Dân phố Trần biết ăn bánh mì"... Chuyện anh Sang "chiêu hồi" cũng dễ có lắm. Tôi lại đi qua cửa nhà anh Sang. Nhìn và o trong - nhà cửa như chết rồi - âm âm u u.
Năm năm sau, miửn Nam được giải phóng, những người ra đi lần lượt trở vử. Những người hy sinh cũng lần lượt được địa phương tổ chức truy điệu chu đáo. Riêng tin vử anh Sang vẫn không thấy đả động đến. àc nỗi, hồi cùng đi bộ đội với anh Sang, có anh là nh lặn trở vử, có anh bị thương, cũng có anh hy sinh. Cậu mợ anh Sang lân la dò hửi tin tức, nhưng chiến trường thì quá rộng lớn, có quẩn quanh như cái là ng Trần đâu. Chuyện anh Sang... cứ coi là mất tích.
Lâu lâu lại có tin đồn vử là ng: "Anh Sang được cử đi hoạt động tình báo". Lần nà y nghe có vẻ lắm. Có bận bọn trẻ con chúng tôi được anh Sang bà y chơi trò tình báo gián điệp. Trò chơi vui đáo để, anh Sang bao giử cũng thắng, anh từ đâu hiện ra trử ngón tay và o mặt tôi quát nhẹ: "Nằm im - ngươi đã bị bắt". Tóm lại đồn gì thì đồn, bọn trẻ con ngà y ấy cũng đã lớn lên và mỗi thằng một phương là m ăn sinh sống. Cậu mợ anh Sang chắc cũng nguôi ngoai. Có bận vử là ng, tôi giả bộ tình cử ngang qua nhà anh. Một tấm ảnh anh Sang được vẽ khá to treo chính giữa nhà - không ở vị trí thử, cũng chẳng ở chỗ nghiêm trang.
Hai mươi lăm năm sau ngà y anh Sang đi bộ đội, là ng Trần đột nhiên chà o đón sự kiện phải nói là đổi đời. Một nét vạch trên bản đồ đã đưa con đường quốc lộ từ cách xa hơn 2km chạy xuyên qua là ng. Là ng xóm nhộn nhịp hẳn lên. Những ngôi nhà kiểu phố được dân là ng dựng dọc con đường mới mở.
Nhà tôi bị con đường lấy mất toà n bộ. Từ nơi là m việc, tôi được bố mẹ gọi vử để bà n việc nhà . Hóa ra địa phương đửn bù cho gia đình tôi miếng đất có cây ổi cà nh là là trên mặt ao bèo tấm. Chỗ ấy xưa vô chủ nay là của nhà tôi. Hôm bà n là m nhà , ngắm trước ngó sau, suy đi tính lại, tôi quyết định giữ nguyên cây ổi. Tôi đùa: "Để khi nà o rỗi ngồi câu cá. Bố mẹ không biết đấy thôi, ở thà nh phố chỉ có anh nhà già u mới dám đi câu. Mình có chỗ câu, biết đâu có khi còn kinh doanh được". Thế là một ngôi nhà mặt tiửn bám đường, mặt sau có cây có ao được gấp rút hoà n thiện. Từ đó tôi năng vử nhà thăm bố mẹ tôi hơn.
Một trưa nhà n rỗi, tôi nằm trong nhà . Con đường mới mở nắng chang chang. Dân là ng Trần chưa quen thói sống thị thà nh như nhao cả lên. Tiếng còi xe cùng cái nắng hầm hập bốc lên từ mặt đường đã phá tan cái tĩnh mịch gốc gác của một là ng thuần quê. Tôi bử ra sau nhà , tự dưng nảy ý muốn câu cá. Dựa mình và o thân cây ổi, tôi nhìn mặt ao. Bây giử không còn bèo tấm, nước ao loáng thoáng và i nhánh cử dại ngoi trên mặt. Cảm giác hoà i niệm chợt đến ru tôi và o giấc ngủ.
Từ trên một cà nh ổi lử mử một hình dáng người nằm sấp. Hai tay ôm chặt lấy cà nh. Trong sự lử mử đó bỗng vẳng xa xa câu hát: "Là ng Trần em gần bến ô tô. Dân phố Trần biết ăn bánh mì"... Tôi ú ớ gọi: "Anh Sang! Anh Sang phải không?".
Nắng trưa là m tan đi cái hình người trên cây ổi. Một đám mây khói lởn vởn rồi bay vút và o trời xanh...