Theo đó, ngà y 27 và 28 vẫn có xu hướng tiến đến Indonesia và Malaysia. Trên Vùng biển Đại Tây dương đám mây phóng xạ lan rộng vử phía đông vử Châu à‚u và tại biển Thái bình dương đám mây ngà y cà ng lan rộng thêm xuống phía nam và đi sâu và o Châu Mử¹ và lên phía cực bắc.
Đối với Việt Nam, theo mô phửng đám mây phóng xạ trong ngà y 27 và 28 nó vẫn chưa và o lãnh thổ Việt Nam và có xu hướng lan rộng ra và có vẻ như tiến gần Việt Nam theo hướng đông Nam.
Những ngà y sắp tới đám mây nà y có lan rộng tới lãnh thổ Việt Nam hay không còn phụ thuộc và o điửu điện khí tượng của vùng Đông Nam à.
Tất nhiên nếu đám mây có đến Việt Nam thì rất khó phát hiện sự ảnh hưởng của nó đến nửn phông phóng xạ hiện tại ở Việt Nam.
Các ô hình tròn mà u và ng và mà u tím là vị trí các trạm quan trắc phát hiện thấy hạt nhân phóng xạ (Mạng quan trắc hạt nhân phóng xạ của CTBTO có tổng cộng 80 trạm phân bố trên toà n cầu như thể hiện trong hình trên)
Hôm 27/3, tập đoà n điện lực TEPCO, đơn vị điửu hà nh nhà máy hạt nhân Fukushima đã lên tiếng đính chính thông tin vử phóng xạ tại một lò phản ứng hạt nhân. Đại diện tập đoà n điện lực TEPCO cho biết, nồng độ phóng xạ lò phản ứng số 2 của nhà máy đã lên tới 1.000 milisievert/giử, tức là cao hơn 10 triệu lần so với mức thông thường. Với mức nà y, người tiếp xúc trong 4 giử có thể chết trong vòng 30 ngà y. Trước thông tin trên, Chính phủ Nhật Bản đã yêu cầu TEPCO nhanh chóng tìm ra nguyên nhân gây ra hiện tượng nồng độ phóng xạ cao đột biến như vậy trong nhà máy. Công nhân nhà máy đã phải đi sơ tán khẩn cấp và mọi hoạt động khắc phục sự cố trong nhà máy cũng bị ngưng lại.
Theo báo cáo của Viện Năng lượng Nguyên tử (Bộ KHCN), ngà y 26/3, nhóm chuyên gia IAEA tiếp tục tiến hà nh kiểm xạ tại Tokyo và vùng phía Nam Tokyo thuộc tỉnh Kanagawa. Suất liửu gamma đo được dao động từ 0,05-0,2 μSv/h. Một nhóm khác đo tại các điểm có khoảng cách 23-97 km theo hướng Nam và Tây-Nam tính từ nhà máy. Kết quả: suất liửu dao động từ 0,73-8,8 μSv/h và nhiễm bẩn beta-gamma dao động từ 0,02-0,4 MBq/m2.
Vử phóng xạ trong thực phẩm, sữa và nước uống, Nhật Bản cho biết, trong mẫu sữa tươi chưa qua chế biến đo được tại 2 tỉnh (Ibaraki, Tochigi) lượng I-131 đã nhử hơn giới hạn cho phép. Còn tại 4 tỉnh Chiba, Gunma, Kanagawa, Saitama và thủ đô Tokyo, không có I-131. Và trong các mẫu sữa nà y cũng không phát hiện thấy Cs-137. Mẫu rau chân vịt và một số loại rau lá khác từ hai tỉnh Ibaraki và Tochigi có lượng I-131 và Cs-137 vẫn trên giới hạn cho phép. Tuy nhiên, không thấy có I-131 và Cs-137, hoặc có nhưng với lượng nhử hơn giới hạn cho phép trong các mẫu lấy từ 4 tỉnh Chiba, Gunma, Kanagawa, Saitama và thủ đô Tokyo.
Ngà y 27/3, kết quả phân tích nồng độ I-131 và Cs-137 mẫu đất của Tokyo và một số tỉnh được cập nhật như sau (đơn vị tính: Bq/m2):
Đo phóng xạ môi trường biển cho thấy, phân tích một số mẫu nước biển lấy từ 21-25/3 tại khu vực 330m tính từ cống xả của nhà máy, lượng phóng xạ đo được cao nhất và o ngà y 25/3 với kết quả: 50.000 Bq/l (I-131), 7200 Bq/l (Cs-137) và 7000 Bq/l (Cs-134). Giới hạn đối với các đồng vị nà y là 40 Bq/cm3; 90 Bq/l và 60 Bq/l. Ngoà i ra còn phát hiện thêm một số đồng vị có chu kử³ bán rã ngắn. Trước tình hình ô nhiễm nước biển đang lan rộng và có nguy cơ ảnh hưởng đến vùng biển Việt Nam, TS Đặng Thanh Lương, Phó cục trưởng Cục An toà n bức xạ và hạt nhân (Bộ KH-CN) nhận định, khả năng nà y rất khó xảy ra; việc chất phóng xạ trong nước có lan sang tới vùng biển nước ta hay không còn tùy thuộc và o dòng chảy...
Trong khi đó thì với tính năng dây chuyửn, vử một lượng hải sản rất lớn ngoà i đại dương đang mang trong mình một lượng phóng xạ nhất định. Nếu người dân ăn cá bị nhiễn xạ thì đương nhiên cũng sẽ bị ảnh hưởng và phát sinh các loại bệnh ung thư nguy hiểm mà nhiửu năm sau mới biết. Điửu nà y đã khiến không ít người dân Việt Nam quan tâm, đặt câu hửi liệu hải sản từ những nơi bị nhiễm xạ có đến biển Việt Nam? Vử vấn đử nà y, các chuyên gia nhận định, nguồn cá đã bị nhiễm xạ từ Nhật Bản di chuyển đến vùng biển nước ta là rất ít khả năng xảy ra...