Mang hồn giò chả ước lễ đi muôn phương

Trần Ngân - Đăng Chung| 23/01/2016 10:51

NHN Online - Nghử là m nem, giò chả của là ng nghử Ước Lễ trải qua hơn hà ng trăm năm thăng trầm. Giử đây, là ng Ước Lễ không nhiửu người là m nghử nem, giò chả. Nhưng nhiửu người là ng đã mang chuông đi đánh xứ người, phát triển nghử truyửn thống khắp mọi vùng miửn tổ quốc.

Là ng nghử vắng tiếng chà y giò      

Vử Ước Lễ những ngà y cận Tết Bính Thân, một không khí vắng vẻ đến u tịch bao chùm khắp đường là ng ngõ xóm. à”ng trưởng thôn Trang Công Trịnh cho biết, cả là ng hiện chỉ còn duy nhất một gia đình là m giò chả. Cả là ng hiện có 542 hộ và  800 nhân khẩu, số hộ còn là m nghử chiếm 50%, nhưng chủ yếu là  đi nơi khác là m nghử, như: nội thà nh Hà  Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà  Lạt, Sơn La... Tại là ng, hiện chỉ còn duy nhất một gia đình là m nghử, nhưng quy mô nhử “ ông Trịnh nói. Hửi người dân trong thôn thì được biết: ở là ng bây giử người ta không còn là m giò chả nữa. Tiếng chà y giã giò cũng chỉ còn là  một thời vang bóng. Bởi vì là m giò chả ở thôn thì không bán được. Nhu cầu tiêu thụ của người dân nơi đây không nhiửu. Nếu vận chuyển đi nơi khác bán, chi phí sẽ rất tốn kém.

Hiện số hội viên Hội đồng hương Ước Lễ đi là m ăn ở những địa phương khác lên tới 2.500 người, hơn cả số nhân khẩu hiện đang sinh sống tại là ng Ước Lễ. Hằng năm, cứ và o ngà y hội là ng (15 tháng giêng), những người đi là m ăn xa lại tụ họp vử quê để thăm gia đình, người thân cũng như trao đổi kinh nghiệm là m nghử. Аể lưu giữ truyửn thống của là ng nghử, người dân Ước Lễ tổ chức rước Thánh, rước bằng công nhận là ng nghử đã được Nhà  nước phong tặng, kèm với đó là  biểu tượng là ng nghử. Аây là  hoạt động duy nhất để bảo tồn và  lưu giữ nghử truyửn thống ở Ước Lễ hiện nay.

Mang hồn Ước Lễ đi muôn phương

Ở Hà  Nội, lãng đãng những con phố, nơi tiếp nhận ôm chứa nhiửu người dân là nh hiửn của Ước Lễ mở cử­a hà ng là m giò chả. Họ sống thật, là m thật. Kiếm sống bằng nghử của cha ông để lại, thì cũng phải có trách nhiệm bảo lưu tiếng thơm và  thương hiệu cha ông. Аó là  một quan niệm đã ăn sâu và o nếp nghĩ của người dân, trong đó có vợ chồng ông Trần Công Châu và  Tô Thị Duyên, mấy chục năm mang nghử ra Thủ đô lập nghiệp.

Gặp cô Duyên tại cơ sở sản xuất nem của gia đình và o một buổi chiửu muộn, cô đang cùng công nhân gói giò lụa, nem chua. Nghỉ tay tiếp khách, cô Duyên cho biết sắp đến những ngà y lễ, tết nên công việc của nhà  hà ng bận hơn thường. Tôi là  người là ng Ước Lễ, lớn lên trong tiếng giã thịt là m nem giò của gia đình. Cả gia đình tôi đến với nghử là m giò chả nem là  vì có duyên nghử truyửn thống của quê hương, cô Duyên bắt đầu câu chuyện. 

Nghử là m nem giò vất vả, năm 1980, lúc cô mới 17 tuổi, cũng như nhiửu bạn bè cùng trang lứa cô Duyên không theo nghử giò chả truyửn thống của là ng nghử mà  khăn gói xuống Hà  Nội đi là m công nhân. Аi xa quê hương lập nghiệp, tôi mới biết tình cảm của người dân dà nh cho là ng nghử giò chả Ước Lễ. Аi đâu khi tôi nói là  người là ng Ước Lễ ai cũng hửi ngay vử giò chả của là ng. Tôi tự hà o và  hiểu hơn vử giá trị nghử truyửn thống mà  gia đình đang theo đuổi, cô Duyên tự hà o nói.

Năm 20 tuổi, cô duyên lấy chồng, may mắn cô gặp được Trần Công Châu, một người chồng yêu thương vợ cũng như quý mến nghử mà  gia đình cô theo đuổi. Bác Châu vử nhà  vợ ở để phụ giúp gia đình cô là m nghử giò chả. Yêu con gái là ng Ước Lễ tôi yêu luôn cả cái nghử truyửn thống của là ng, ngồi cạnh vợ, bác Châu cười nói.

Năm 1983, nhận thấy là m giò chả ở thôn bán được số lượng ít. Nhu cầu tiêu thụ của người dân nơi đây không nhiửu. Nếu vận chuyển đi nơi khác bán, chi phí sẽ rất tốn kém. Vợ chồng cô Duyên quyết định mang nghử truyửn thống của gia đình khăn gói xuống Hà  Nội lập nghiệp. Thời gian đầu khi nem giò sản xuất ra không bán được, liên tục bị ế ẩm do cử­a hà ng chưa có thương hiệu, cũng như tạo được độ uy tín với khách hà ng, lại phải cạnh tranh với cơ sở sản xuất khác để phát triển. Nhưng với quyết tâm giữ thương hiệu nem, giò chả là ng nghử, gia đình bác Châu luôn chú trọng vử nguồn gốc, chất lượng của nguyên liệu sản xuất nem giò chả để sản phẩm của mình có chất lượng tốt, an toà n thực phẩm.

Sáng sớm hà ng ngà y, cô Duyên cùng chồng con bắt đầu công việc chọn thịt là m nem, giò được lựa chọn kĩ lườ¡ng phải là  thịt mông sấn từ những con lợn khửe, không bệnh tật và  đảm bảo độ tươi ngon, lưu giữ những bí quyết giã thịt sao cho thật dẻo cho ra những ổ giò ngon. Quãng thời gian đó gia đình gặp nhiửu khó khăn, không ít người khuyên nên chuyển nghử khác có cơ hội là m già u nhanh chóng. Nhưng cái nghử truyửn thống nà y cứ như ngấm và o thịt, và o cơ thể chúng tôi rồi nên không dứt nó ra được nữa, bác Châu nói.

Bây giử, ở nhà  hà ng Trần Công Châu, tiếng giã thịt bằng cối đá năm xưa nay thay bằng tiếng máy xay chạy bằng điện để hạn chế sức lao động của con người. Sản phẩm nem giò của gia đình đã có mặt khắp các nhà  hà ng lớn nhử ở Thủ đô và  các tỉnh lân cận. Ngoà i những mặt hà ng truyửn thống của là ng ước lễ, như giò chả lợn, bò, nem chua, nem tai, gia đình ông châu cùng nhiửu nghệ nhân của là ng Ước Lễ sáng tạo ra những món mới như nem chua rán, nem chua nướng, được thị trường ưa thích.

Nhưng có điửu mà  bác Châu, cô duyên luôn trăn trở, hiện các loại thực phẩm ăn sẵn đang bị tai tiếng vì các loại chất phụ gia và  giò chả Ước Lễ cũng không tránh khửi liên lụy. Аặc biệt, ở vùng quê nhà  Æ¯ớc Lễ những người theo nghử là m giò chả chỉ đếm trên đầu ngón tay. Mỗi khi vử quê, cô Duyên thường vận động các bạn trẻ trong là ng theo nghử ông cha để lại. Аể giữ thương hiệu giò chả Ước Lễ, tôi luôn ghi nhớ lời dạy tổ tiên là m giò chả mình ăn được rồi mới đến khách hà ng ăn. Tôi đặt mục tiêu đưa thương hiệu nem giò ước lễ đi khắp bắc - nam, cô Duyên khẳng định.         

Lao động vất vả, hiện bác Châu đang phải chống trọi lại với bệnh tật và  phải ngồi xe lăn, nhưng hà ng ngà y ông vẫn sát sao hướng dẫn, truyửn đạt kinh nghiệm cho con cháu để giữ nghử. Ngoà i những giử là m việc thú vui của ông là  ngồi trước của hà ng nghe những nhận xét của khác vử nem giò chả ước lễ.Theo tâm nguyện bố, mẹ hiện Trần Thắng Mử¹ (SN 1984) mình gác công việc buôn bán để trở vử với chiếc cối giã thịt của gia đình. Hiện anh đang cố gắng học nghử để tiếp lử­a nghử truyửn thống của gia đình./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Mang hồn giò chả ước lễ đi muôn phương
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO