Mạc Đĩnh Chi

Trần Minh Tông - hoàng đế, thi nhân thời thịnh Trần
Hoàng đế, thi nhân Trần Minh Tông (1300 - 1357) là vua thứ năm của triều Trần, tên thật là Trần Mạnh, con thứ tư của vua Trần Anh Tông. Trần Mạnh lên ngôi vua năm mới 14 tuổi, trị vì 15 năm (1314-1329), rồi nhường ngôi, làm Thái thượng hoàng 28 năm. Danh nghĩa là nhường ngôi nhưng trên thực tế, công việc lãnh đạo triều chính đều do Minh Tông quyết định.
  • Nguyễn Trung Ngạn – một hồn thơ hào phóng, giàu khí phách
    Trong văn học đời Trần, Nguyễn Trung Ngạn là một thị gia có cốt cách riêng rất rõ, được Phan Huy Chú đánh giá cao, cho rằng thơ ông nhiều bài hay, nhiều câu hay, lời thơ “hùng hồn, phóng khoáng”, gần với khí phách thơ Đỗ Phủ nhà Đường.
  • Mạc Đĩnh Chi – nhà Nho, sứ thần lưu danh thiên cổ
    Mạc Đĩnh Chi, tự là Tiết Phu, người làng Lũng Động, huyện Chí Linh, nay là thôn Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Mạc Đĩnh Chi sinh năm Canh Thìn (1280), mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo, hàng ngày hai mẹ con phải đi vào rừng sâu hái củi để kiếm sống. Bà mẹ đã hy sinh tất cả để cố nuôi con đi học trong những năm tháng gian khổ nhọc nhằn, tủi nhục. Bà chỉ mong ước con mình sẽ có ngày đỗ đạt thành người để giúp ích cho đời, thoát khỏi cảnh nghèo nàn. Niềm tin ấy giúp bà vượt lên nhiều khó khăn, lo cho Mạc Đĩnh Chi ăn học. Hiểu được lòng mẹ, Mạc Đĩnh Chi càng ra sức học tập. Vốn là cậu bé có tư chất thông minh, lại sống trong cảnh mồ côi nghèo khổ, bị người đời khinh rẻ, nên Mạc Đĩnh Chi sớm nhận ra rằng, chỉ có học tập, học tập thành tài mới là con đường đưa bản thân thoát khỏi cảnh nghèo khổ, và cũng là để thể hiện phẩm chất thanh cao của con người học hành thành đạt mà đi lên.
  • Trần Anh Tông – hoàng đế, thi nhân một thời thịnh trị
    Trần Anh Tông (1276 - 1320), tên thật là Trần Thuyên, con trưởng vua Trần Nhân Tông và là vị vua thứ tư triều đại Trần. Ông lên ngôi năm 1293, khi đất nước đã trải qua ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông và bước vào thời kỳ củng cố, ổn định, phát triển. Trong 21 năm ở ngôi vua, ông biết tự tu dưỡng, lo sửa sang chính sự, coi trọng người hiền tài, mở mang việc học, quan tâm đời sống chúng dân, đối xử mềm dẻo với nhà Nguyên, giữ vững nền độc lập tự chủ, khiến cho văn hiến đất nước Đại Việt ngày một thịnh đạt. Ông chịu nhiều ảnh hưởng đạo Phật, gắn bó với giới tăng lữ, ham đọc kinh sách nhà Phật và tiếp tục cho xây dựng nhà chùa.
  • Trường Mạc Đĩnh Chi, nơi thành lập chi đoàn Thanh niên Cộng sản đầu tiên ở Hà Nội (quận Ba Đình)
    Trường trung học cơ sở Mạc Đĩnh Chi xưa là Trường tiểu học Yên Phụ, thuộc số nhà 66 phố Phó Đức Chính, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
  • Trường THPT Mạc Đĩnh Chi: Ngôi trường kiểu mẫu ở ngoại thành Hà Nội
    Trường THPT Mạc Đĩnh Chi được thành lập theo quyết định số 2312/QĐ-UB ngày 10/06/1998 của UBND TP Hà Nội. Buổi đầu thành lập trường có quy mô chỉ 3 lớp học, với 125 học sinh cùng 14 thầy cô giáo; sau 25 năm xây dựng và trưởng thành với công lao và tâm huyết vô bờ bến của người sáng lập, giờ đây trường đã có quy mô 23 lớp học, hơn 1.000 học sinh cùng 60 cán bộ, giáo viên và đã trở thành ngôi trường kiểu mẫu ở ngoại thành Hà Nội.
  • Phố Mạc Đĩnh Chi, quận Ba Đình, Hà Nội
    Phố Mạc Đĩnh Chi nằm trong khu vực bán đảo Ngũ Xã bên bờ đông hồ Trúc Bạch (xem mục Ngũ Xã). Từ phố Lạc Chính đến phố Nam Tràng, số nhà 13 là đình Ngũ Xã thờ tổ nghề đúc đồng Nguyễn Minh Không.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO