luật thủ đô

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Thủ đô
Ngày 23/7, Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố Lệnh của Chủ tịch nước về các Luật được Quốc hội khoá XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7, trong đó có Luật Thủ đô (sửa đổi).
  • Tạo không gian mới phát triển Thủ đô
    Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khoá 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 gồm 7 chương, 54 điều, với nhiều quy định mới về chính sách, cơ chế đặc thù; phân cấp, phân quyền mạnh mẽ được xem là động lực, không gian mới để Hà Nội tập trung nguồn lực, bứt phá phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
  • Xây dựng Thủ đô trở thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao
    Luật Thủ đô (sửa đổi) Quốc hội khóa XV vừa thông qua, với các chính sách mới, cơ sở pháp lý mới góp phần phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi): Chính sách mới, cơ sở pháp lý mới giúp Hà Nội không để “lọt” người tài
    Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua, tạo động lực để Hà Nội - Thủ đô của Việt Nam sớm cán đích “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Đặc biệt, với các chính sách mới, cơ sở pháp lý mới trong Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội thu hút được nhiều người tài để phát triển Thủ đô.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi) đặc biệt quan tâm đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề
    Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho biết, trong quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), Thành phố đặc biệt quan tâm đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, trong đó đã đề cập nhiều điều, khoản để thúc đẩy phát triển lĩnh vực giàu tiềm năng này. Trong thời gian tới, Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở ngành cụ thể hoá thành các chương trình, đề án, kế hoạch để Luật đi vào thực tiễn, thúc đẩy phát triển cho các làng nghề.
  • Quy hoạch Thủ đô: Mục tiêu phát triển cao, “tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu” của Hà Nội
    Đó là nhận định của bà Nguyễn Thị Diễm Hằng - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội về “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) và “Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065”.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi): Cho phép xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi nổi sông Hồng
    Theo Luật Thủ đô (sửa đổi) Quốc hội khóa XV vừa thông qua, thành phố Hà Nội được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch.
  • Gỡ “điểm nghẽn” cho Hà Nội thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội được xác định là 1 trong 3 trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước. Điều này sẽ sớm được hiện thực hóa khi Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua, có các chính sách như một “bệ phóng” để các ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô vươn xa.
  • Khẩn trương đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống ngay khi có hiệu lực
    Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội khoá XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 vào sáng nay 1/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị thành phố Hà Nội khẩn trương triển khai, thi hành Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, đạt hiệu quả thiết thực ngay khi có hiệu lực.
  • Chính sách đặc thù phát triển di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội
    Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua, với nhiều chính sách đặc thù tạo động lực cho Hà Nội phát triển thành Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Trong đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) có chính sách về phát triển văn hóa, sẽ góp phần bảo vệ và phát triển văn hóa phi vật thể Hà Nội nói riêng xứng với truyền thống Thăng Long - Hà Nội.
  • Quốc hội chính thức thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)
    Sáng 28-6, với 462/470 đại biểu có mặt tán thành (bằng 95,06% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ 1-1-2025. Bên cạnh đó, một số quy định sẽ có hiệu lực từ ngày 1-7-2025.
  • Hôm nay 28/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)
    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, sáng 28/6, trước khi tiến hành biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), Quốc hội đã nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
  • Biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) vào ngày 28/6
    Theo kế hoạch, vào ngày 28/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án luật có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.
  • Tuần làm việc từ ngày 17 đến 21/6: Quốc hội tập trung thảo luận các dự án luật
    Đợt 2 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 17/6 đến sáng ngày 28/6. Trong đợt này, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến và xem xét thông qua nhiều nội dung, các dự luật, dự thảo nghị quyết quan trọng, trong đó có Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Luật Thủ đô (sửa đổi).
  • “Bản hòa âm” nâng tầm Hà Nội
    Được xây dựng cùng lúc mang “tầm nhìn mới – tư duy mới”, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và “Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) là một “bản hòa âm”, có tính tương hỗ nâng tầm Hà Nội, phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Tạo cơ chế vượt trội, đột phá cho khoa học công nghệ
    Những cơ chế chính sách mới, đột phá cho khoa học công nghệ trở thành động lực then chốt để phát triển kinh tế xã hội là nội dung đề xuất trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhận được sự đồng tình cao của các đại biểu Quốc hội và các nhà khoa học, nhà quản lý.
  • Mở lối cho du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đã được Thành ủy Hà Nội khóa XVII nhấn mạnh tại Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU. Để hiện thực hóa mục tiêu này, “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô), đã đưa ra phương hướng phát triển dịch vụ du lịch Thành phố trong tương lai.
  • Thể hiện vai trò trung tâm của Hà Nội trong liên kết, phát triển vùng
    Điểm nổi bật của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã qua chỉnh lý, đó là Dự thảo Luật có một chương riêng về liên kết, phát triển vùng trong đó thể hiện rõ hơn vai trò của Thủ đô Hà Nội là trung tâm, động lực thúc đẩy liên kết, phát triển, là cực tăng trưởng của Vùng Thủ đô, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng động lực phía Bắc và cả nước.
  • Hà Nội hiện thực hóa trục cảnh quan sông Hồng
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bổ sung quy định tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.
  • Hiện thực hoá khát vọng Hà Nội thành trung tâm giáo dục, đào tạo chất lượng cao của cả nước
    Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Thủ đô Hà Nội đã, đang không ngừng phát triển và đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với những quy định mới, chính sách đặc thù sẽ góp phần hiện thực hóa khát vọng Hà Nội thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao của cả nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO