Lời tự thú của thi sĩ Xuân Diệu

NĐT| 28/04/2011 09:06

(NHN) Người gắn bó cả đời như hình với bóng cùng Xuân Diệu chính là  nhà  thơ Huy Cận. Không chỉ là  bạn thơ, bạn từ thuở học sinh mà  Huy Cận còn từng là  em rể của Xuân Diệu.

Một loạt bà i thơ thể hiện tình cảm yêu mến, nồng thắm giữa hai người khiến dư luận không thôi bà n tán vử quan hệ giữa họ...

Xuân Diệu và  vợ chồng Huy Cận - Xuân Như tại chiến khu Việt Bắc (Ảnh tư liệu của ông Cù Huy Hà  Vũ)

Em rể thà nh "chà ng thơ"?!

Gần như suốt cả cuộc đời, Xuân Diệu và  Huy Cận luôn song hà nh bên nhau như hình với bóng. Huy Cận từng có thời kử³ trở thà nh em rể của Xuân Diệu khi lấy Ngô Xuân Như, em gái Xuân Diệu là m vợ. Nhưng từ trước đó, và o những năm 30 của thế kỷ trước, họ đã quen nhau khi cả hai còn là  học sinh trung học ở Huế.

Trong khoảng thời gian từ năm 1939 đến năm 1940, Xuân Diệu và  Huy Cận sống cùng nhau tại ngôi nhà  ở số 40 Hà ng Than, Hà  Nội. Ngà y ấy, họ sống trong căn phòng trên gác, phía dưới là  gia đình nhà  thơ Lưu Trọng Lư. Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Xuân Diệu và  Huy Cận lại có thời gian gắn bó cùng nhau trên chiến khu Việt Bắc.

Sau năm 1954, đôi bạn thơ lại sống cùng nhau trong căn nhà  ở 24 Cột Cử (nay là  phố Аiện Biên Phủ, Hà  Nội). Gia đình Huy Cận ở trên gác còn Xuân Diệu sống phía dưới. Huy Cận đã tả sự sóng đôi nà y trong thơ: "Аêm đêm trên gác đèn chong /Cận ngồi cặm cụi viết dòng thơ hay/ Dưới nhà  bút chẳng rời tay /Bên bà n Diệu cũng miệt mà i trang thơ/ Bạn từ lúc tuổi còn tơ /Hai ta hạt chín trong mùa nắng trong/ ành đèn trên gác dưới phòng/ Cũng là  đôi kén nằm trong kén trời".

Cách xưng hô "hai ta" nà y được dư luận trên văn đà n Việt Nam cho là  "lạ" bởi người Việt thường hay dùng từ đó để chỉ cặp đôi trong tình yêu đôi lứa.

Sau nà y, trong bà i "Nử­a thế kỷ tình bạn" in trong tập Xuân Diệu - con người và  tác phẩm, Huy Cận kể: "Tựu trường năm 1936, chúng tôi gặp nhau lần đầu tiên ở trường tú tà i Khải Аịnh, Huế. Anh Diệu học năm thứ 3, tôi và o học năm thứ nhất. Hai đứa đọc thơ cho nhau nghe, và  đồng thanh tương ứng, kết bạn với nhau gần như tức khắc. Năm 1937, anh Diệu ra Hà  Nội học trường Luật và  viết báo, tôi học năm thứ hai ban tú tà i.

Anh Diệu và  tôi viết thư cho nhau hà ng tuần. Năm 1938 tôi ra sống với anh Diệu ở chân đê Yên Phụ... Rồi tựu trường năm 1939, Huy Cận và  Xuân Diệu sống ở tầng gác nhà  số 40 Hà ng Than. Аến cuối năm 1940, Xuân Diệu đi là m tham tá thương chánh ở Mử¹ Tho, chúng tôi tạm xa nhau, buồn đứt ruột, hà ng tuần viết thư cho nhau, có tuần, hai ba lá thư".

Аến mùa hè năm 1942, Huy Cận đậu kử¹ sư canh nông và  cuối năm bắt đầu đi là m. Xuân Diệu liửn điện hửi Huy Cận: Diệu từ chức được chưa?, Huy Cận liửn trả lời: Từ chức ngay, vử ngay Hà  Nội. Thế là  họ trở vử sống cùng nhau trên gác ngôi nhà  số 61 phố Hà ng Bông, Hà  Nội và  tiếp tục là m thơ.

Bà i thơ "Mai sau" của Huy Cận cà ng thể hiện tình thân thiết, thương yêu của hai người: "Chiửu nay đây nử­a thế kỷ hai mươi/ Viết dăm câu tôi gử­i lại và i người/ Những thế hệ mai sau, là m bè bạn/ Hỡi ai đó, có nhớ lòng Huy Cận/ Gọi gió trăng mà  thử thẻ lời trên/ Rất thương yêu, xin nhớ gọi giùm tên/ Rất an ủi của bạn chà ng: Xuân Diệu".

Vậy là , hai thi sĩ tri ân, gắn bó, chung sống bên nhau suốt gần nử­a thế kỷ mãi cho đến năm 1985 khi Xuân Diệu mất. Viết vử tình yêu, tình cảm gắn bó ấy, chính Huy Cận nhiửu khi cũng thấy là m lạ: "Hai đứa rồi ra nghĩ cũng kử³/ Thương nhau hơn ruột thịt dường ni/ Mà  đà n mỗi đứa riêng âm sắc/ Cuộc sống muôn mà u lặp lại chi!". Và o lúc 7 giử 40 phút ngà y 18/12/1985, Xuân Diệu mất, đúng lúc ấy, Huy Cận đang ở Dakar (Senegal) đột ngột bị xuất huyết nặng.

Người vợ duy nhất trong 6 tháng của Xuân Diệu, nữ đạo diễn Bạch Diệp cũng khẳng định vử tình cảm sâu sắc, mối quan hệ gắn bó, khăng khít vô cùng giữa Xuân Diệu và  Huy Cận.

Lời "tự thú" của thi nhân?

Tình cảm giữa hai người đà n ông được Xuân Diệu thể hiện nổi bật nhất trong bà i thơ "Tình trai"; "Tôi nhớ Rimbaud với Verlaine/ Hai chà ng thi sĩ choáng hơi men/ Say thơ xa lạ, mê tình bạn/ Khinh rẻ khuôn mòn, bử lối quen/ Những bước song song xéo dặm trường/ Аôi hồn tươi đậm, ngát hoa hương/ Họ đi tay yếu trong tay mạnh/ Nghe hát ân tình giữa gió sương/ Kể chi chuyện trước với ngà y sau/ Quên ngó môi son với áo mà u/ Thây kệ thiên đường và  địa ngục/Không hử mặc cả, họ yêu nhau".

Không ít dư luận cho rằng, đó là  lời "tự thú" của "ông hoà ng thơ tình" Xuân Diệu trước những lời đồn thổi vử giới tính của ông xuất hiện suốt từ thập niên 30 thế kỷ trước. Người ta cho rằng, thi nhân tà i hoa Xuân Diệu đã mượn chuyện tình giữa hai nhà  thơ đồng tính Rimbaud và  Verlaine để thể hiện sự đồng điệu, quan điểm vử những tình yêu không giới hạn, vượt ra khửi khuôn khổ hà  khắc của xã hội. Paul-Marie Verlaine là  một trong những nhà  thơ lớn của Pháp thế kỷ XIX. à”ng từng có những năm tháng tình ái với nhà  thơ trẻ Arthur Rimbaud.

Аây là  quãng thời gian Verlaine viết những bà i thơ hay nhất của mình. Mối tình trai giữa hai thi nhân nổi tiếng rốt cuộc không thoát khửi ánh mắt hiếu kử³ của dư luận. Không dễ dà ng được chấp nhận và o thời bấy giử, họ đã quyết định rời Paris, đến London tận hưởng cuộc sống như những người bạn đi du lịch cùng nhau.

Trong một lần giận dỗi giữa hai người, Rimbaud đã viết hà ng chục bức thư cầu xin Verlaine trở lại. Trong đó, có những câu ông viết: "Anh nghĩ là  đi với người khác đời anh sẽ hạnh phúc hơn ư?" hay "Chỉ có sống cùng tôi, anh mới có được tự do thôi".

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Lời tự thú của thi sĩ Xuân Diệu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO