Liửu thuốc giải độc cho sự phá hủy văn hóa gốc

vnn| 03/02/2012 11:38

(NHN) "Toà n cầu hóa đã tước đi của nhân loại cái hệ thống miễn dịch đáng tin cậy, là m cho con người bất lực trước cái tính chất trống rỗng tinh thần, sự hèn hạ thấp kém và  vô liêm sỉ trà n lấn ở khắp mọi nơi".

Chỉ có 6 đại biểu tham gia trình bà y tham luận tại Liên hoan thơ Châu à Thái Bình Dương trong buổi chiửu ngà y 2/2, nhưng nhiửu vấn đử gai góc đã được đử cập và  mổ xẻ, những nỗi đau tinh thần của thế hệ được chính các nhà  thơ gử­i gắm.  Thơ ca quốc tế đã cất lên tiếng nói của tinh thần và  tự nhiên đang cần được cứu rỗi trong thời hiện đại.

Không khí trong buổi hội thảo đầu tiên khá nghiêm túc. Các đại biểu có sự tập trung nhất định khi lắng nghe tham luận “ dù chưa thực sự đạt kì vọng. Có khá nhiửu đại biểu (cả trong nước và  quốc tế) thử ơ và  bử chỗ sau giử nghỉ. Quốc gia có sự tập trung cao nhất là  Nhật Bản, cả 4 đại biểu Nhật Bản đửu chú tâm theo dõi trên tà i liệu bằng tiếng Anh và  lắng nghe phát biểu của các diễn giả đến từ các nước khác.

Аại biểu Nga và  Trung Quốc tại hội thảo

Ấn tượng lớn nhất đến từ nhà  thơ Nikolai Vladimirovich Preiaxlov (Nga) - viện sĩ Viện Hà n lâm Petrov. Người đà n ông cao lớn với bộ râu nổi bật giữa đám đông nà y đồng thời là  nhà  phê bình, nhà  văn xuôi, nhà  báo, đã được tặng thưởng nhiửu huy chương quốc gia,  có nhiửu đóng góp cho nửn thơ ca và  văn hóa Nga.

Preiaxlov nhìn thấy: "Có các dấu hiệu của một khuynh hướng hoà n toà n khác trong văn học cuối thế kỉ 20 - đầu thế kỉ 21, nơi bắt đầu xuất lộ các tính cách ngà y cà ng rõ rà ng hơn của một cái giống hệt nhau, những dấu hiệu, những bộ mặt ngà y cà ng khuôn sáo và  mất hết tính cách dân tộc đặc trưng..."

à”ng nói: "Toà n cầu hóa không chỉ đơn giản là  kẻ giết chết cái đẹp nghệ thuật và  sự độc đáo dân tộc - vốn có trong văn chương của dân tộc nà y hay dân tộc khác. Mọi cái diễn ra phức tạp hơn nhiửu và  nghiêm trọng hơn nhiửu. Thay và o chiửu sâu và  tính cách không lặp lại của những hình tượng nghệ thuật thực sự, là  những khuôn mẫu hà ng loạt, giống nhau như đúc không thể phân biệt, như những con robot xám xịt - một "món ăn chung cho tất cả mọi người".

Văn hóa toà n cầu loại ra khửi tâm hồn và  nhận thức của con người những hình tượng tinh thần cao cả, trong bao nhiêu thế kỷ và  thiên niên kỷ mà  văn chương cổ điển các dân tộc đã tạo dựng. Toà n cầu hóa, chính bằng cách đó, đã tước đi của nhân loại cái hệ thống miễn dịch đáng tin cậy, là m cho con người bất lực trước cái tính chất trống rỗng tinh thần, sự hèn hạ thấp kém và  vô liêm sỉ trà n lấn ở khắp mọi nơi".

Nhà  thơ, nhà  phê bình Nikolai Vladimirovich Preiaxlov (Nga)

à”ng nhận định: "... Chúng ta phải có nhưng loại thuốc giải độc cực mạnh, ... phải đẩy mạnh sự sáng tạo của chính dân tộc mình. Và  đặc biệt, đẩy mạnh thể loại có một hiệu quả đặc biệt tác động tới tinh thần người đọc, đó là  thơ ca".

Một tham luận khác mang đậm dấu ấn những trải nghiệm cá nhân và  thế hệ đến từ Holly Thompson - nhà  thơ mang hai quốc tịch Nhật/Mử¹. Bà  nói vử sự phân biệt đối xử­ mà  những đứa con sinh ra trên đất Nhật của bà  phải gánh chịu từ những đứa trẻ cùng trang lứa. Sự kì thị  vử chủng tộc và  mà u da vẫn còn tồn tại ở những thế hệ tiếp nối chúng ta “ thậm chí tại một đất nước phát triển kinh tế hà ng đầu trên thế giới - là  một điửu đáng phải suy nghĩ.

Holly Thompson - nhà  thơ mang hai quốc tịch Nhật/Mử¹ với tham luận kêu gọi lòng nhân đạo
Goro Takano - nhà  thơ, giáo sư dại học Saga, chuyên gia văn hóa à Phi thế kỉ 20 và  văn học Việt Nam sau chiến tranh. à”ng chăm chú theo dõi từng tham luận của các nhà  thơ khác.

Lần đầu tiên được nghe tham luận của các nhà  thơ quốc tế cùng chia sẻ tại Việt Nam, có thể thấy những nguy cơ phá hủy văn hóa gốc đang cùng được nhận thức từ khắp nơi trên thế giới. Nó tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực lên tinh thần của các cá nhân hay các cộng đồng, dù ở bất cứ nơi đâu. Việc nhận thức ra những nguy cơ (vốn  đa dạng và  phức tạp) nà y là  bước đầu tiên để tiếp tục bảo vệ văn hóa nhân loại.

(0) Bình luận
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Liửu thuốc giải độc cho sự phá hủy văn hóa gốc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO