lạm phát

Quận Hoàn Kiếm: Học sinh đạt nhiều giải tại triển lãm phát minh Nhật Bản 2024
Tham dự Triển lãm thiết kế, ý tưởng và phát minh Nhật Bản JDIE 2024, học sinh trường THCS Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã xuất sắc giành được nhiều giải thưởng cao.
  • Thượng tướng, Tiến sĩ Lê Hữu Đức, "Xây dựng những tổ chức kiên cường"
    Thế giới đang bị bủa vây với nhiều diễn biến từ dịch bệnh đến xung đột Nga - Ukraine, lạm phát, lãi suất tăng cao, và đứt gẫy chuỗi cung ứng. Những biến cố đó đã tạo ra những hệ lụy về kinh tế và xã hội rất lớn.
  • FED liên tục tăng lãi suất, chính sách tiền tệ của Việt Nam sẽ chịu áp lực thế nào?
    Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) hôm 02/11 tiếp tục nâng lãi suất tham chiếu thêm 75 điểm cơ bản, nhằm hạ nhiệt lạm phát cao nhất 40 năm. Động thái FED liên tục tăng lãi suất để đối phó với lạm phát sẽ gây áp lực tới tỷ giá, làm cho mặt bằng lãi suất trong nước có xu hướng tăng lên.
  • Toàn cảnh kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2022
    Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2022 của nước ta tiếp tục xu hướng phục hồi ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Đặc biệt là thu hút vốn đầu tư nước ngoài và hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
  • Xuất khẩu tăng tốc để cán đích vượt kế hoạch
    Trong bối cảnh tình hình thế giới vẫn nhiều bất ổn bởi xung đột, dịch bệnh và một loạt khan hiếm do cấm vận, thiên tai, nhưng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 10 tháng năm 2022 vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng. Đặc biệt, nhiều ngành hàng ghi nhận sự vượt trội về cả lượng và giá trị xuất khẩu, khả năng cán đích sớm so với kế hoạch.
  • Tăng lãi suất – nguyên nhân và thích ứng
    Việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng lãi suất nhằm đón đầu định hướng tăng lãi suất của Fed trong thời gian tới. Qua đó góp phần giải tỏa bớt áp lực lên tỷ giá và thị trường ngoại hối, ổn định tình hình kinh tế vĩ mô và kiểm chế lạm phát.
  • Lựa chọn cổ phiếu đầu tư trong thời kỳ lạm phát
    Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2022 tăng 2,44% so cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 1,25%, thấp hơn so với mức mục tiêu ổn định 4% của Chính phủ. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, Việt Nam hiện thuộc nhóm quốc gia có lạm phát thấp trên thế giới.
  • Tranh luận: “Lạm phát” danh hiệu Nhân dân, Ưu tú?
    Việc mở rộng đối tượng trao danh hiệu NSND, NSƯT sẽ thể hiện rõ sự quan tâm, khích lệ, sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước với những người lao động nghệ thuật. Tuy nhiên, có không ít băn khoăn của giới văn nghệ sĩ về đề xuất này.
  • Huyện Gia Lâm: Phát huy tinh thần Thánh Gióng trên quê hương Phù Đổng
    Tuy bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng hai năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm vẫn có những bước phát triển đáng khích lệ. Để chuẩn bị cho Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022, UBND huyện Gia Lâm đã xây dựng một kịch bản đặc biệt với nhiều nội dung mới, phong phú, hấp dẫn.
  • Nỗi lo lạm phát của thế giới hậu Covid-19
    Lạm phát ở các nền kinh tế lớn đang tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 2008, làm dấy lên những lo ngại gần đây về tình trạng của hệ thống tài chính trên toàn cầu giai đoạn sau đại dịch.
  • Thủ tướng yêu cầu: Kiểm soát lạm phát năm 2021 một cách thận trọng, linh hoạt, chủ động
    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan theo chức năng nhiệm vụ được giao tiếp tục thực hiện công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát năm 2021 một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, tập trung vào việc hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ vừa kiểm soát dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế.
  • Thủ tướng: Kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%
    Kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ. Chính sách kiểm soát giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng.
  • Tập trung kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%: Ổn định phát triển kinh tế - xã hội
    Cùng với việc phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP trên 5%, Chính phủ, cơ quan chức năng đang nỗ lực bảo đảm kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4% trong năm 2020. Đây là mục tiêu quan trọng để bảo đảm giữ ổn định phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều tác động do dịch Covid-19.
  • Người gởi tiền ngân hàng sẽ có lãi suất thực dương
    Với mức lãi suất tiền gởi tiết kiệm ngân hàng từ 6% trở lên, với mức lạm phát từ 3%-3,5% thì người gởi tiền có lãi suất thực dương từ 3% trở lên.
  • Nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng, lạm phát thấp nhất trong 3 năm
    Thủ tướng đánh giá, thời gian qua, công nghiệp và nông nghiệp dù gặp nhiều yếu tố không thuận lợi nhưng vẫn tăng trưởng; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp nhất trong 3 năm, chỉ còn 2,5%.
  • Kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát
    Nền kinh tế đã vận hành qua nửa năm, với một số kết quả tích cực, nhất là việc kiềm chế tăng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nhằm ổn định đời sống dân sinh. Trên cơ sở đó, để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2019, các ngành, các cấp cần tiếp tục có các giải pháp với mục tiêu kiên trì kiềm chế lạm phát.
  • Thúc đẩy thị trường việc làm phát triển bền vững
    Trong 6 tháng đầu năm 2019, thị trường lao động, việc làm ở Hà Nội tuy sôi động, song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Nhằm thúc đẩy thị trường phát triển cân đối, bền vững, thời gian tới, các cơ quan, đơn vị chức năng tiếp tục đổi mới công tác tuyển sinh, đào tạo nghề, nỗ lực kết nối cung - cầu về lao động, tạo điều kiện cho những đối tượng có nhu cầu tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi…
  • Chủ động kiềm chế lạm phát
    Tình hình kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm 2019 đến nay nhìn chung được đánh giá là chủ động, hiệu quả với CPI trung bình 5 tháng tăng 2,74% so với cùng kỳ năm 2018 - mức khá thấp. Tuy vậy, không thể chủ quan bởi các tình huống, yếu tố cấu thành CPI vẫn có thể thay đổi, hoặc diễn biến phức tạp.
  • Nỗ lực hoàn thành mục tiêu kiềm chế lạm phát
    Đã chuẩn bị hết quý I-2019 và Chính phủ đang tập trung, tăng cường chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô; trong đó mục tiêu kiềm chế lạm phát được coi là quan trọng hàng đầu. Đặc biệt, mục tiêu này càng được dư luận quan tâm trong bối cảnh đang xuất hiện của bệnh Dịch tả lợn châu Phi, xu hướng tăng giá xăng dầu và mới nhất là giá điện tăng 8,36%...
  • Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế
    Ngày 1-1-2019, Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO