Kỷ niệm 30 năm ngà y mất của Boris Polevoy

Trần Đương| 03/05/2012 09:39

(NHN) Với tư cách Ủy viên Аoà n Chủ tịch Ủy ban hòa bình thế giới, nhà  văn Boris Polevoi đã sang Berlin dự một hội nghị đặc biệt của Ủy ban vử việc ủng hộ sự nghiệp đấu tranh của nhân dân Campuchia trong công cuộc xây dựng lại đất nước. Аó là  những ngà y thu rất đẹp của năm 1979 mà  tôi không thể nà o quên.

Những người đến dự hội nghị đặc biệt đửu là  các chiến sĩ đắc lực của phong trà o hòa bình toà n thế giới. Chúng tôi, các nhà  báo thường trú tại Berlin, cũng được mời tới dự để đưa tin, viết bà i. Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban, ông Romesh Chandra, nhiửu đại biểu nồng nhiệt bà y tử tình đoà n kết chiến đấu với nhân dân Campuchia cũng như toà n thể các dân tộc Аông Dương.

Một trong những diễn giả được hoan nghênh nhiệt liệt nhất là  nhà  văn Xôviết Boris Polevoi. Hôm ấy, ông mặc bộ lễ phục mà u sáng. Nhìn dáng người to mập, mái tóc bồng bửnh như sóng cuộn, nghe tiếng nói rất vang của ông, tôi cảm thấy ông trở nên gần gũi như đã được gặp từ lâu lắm. Cái cảm giác nà y là  có thật, bởi vì khi viết luận án tốt nghiệp đại học, tôi đã đọc ông rất nhiửu, trong bản tiếng Việt cũng như tiếng Аức, mà  trung tâm là  tác phẩm "Một người chân chính".

Tác phẩm nà y giúp tôi hiểu thêm nhiửu khía cạnh vử "nghệ thuật thể hiện người anh hùng có thật trong tiểu thuyết Xôviết" (tên của luận án). Dựa và o tiểu sử­ và  chiến công kử³ diệu của Anh hùng không quân Alexej Maresjew để sáng tạo nên nhân vật Mêrêxiép (Maresjew). So với nguyên mẫu, nhân vật trong tác phẩm của ông có tầm khái quát rộng lớn hơn, mang những đặc điểm tiêu biểu cho cả một thế hệ thanh niên Xôviết thời kử³ chiến tranh vệ quốc.

Tôi cũng đã đọc "Và ng", "Hậu phương xa thẳm", "Bác sĩ Vera", "Người với người là  bạn" và  hồi ức "Berlin 896 cây số" của ông. Riêng ở Аức, Nhà  xuất bản Nhân dân và  thế giới đã ấn hà nh tới trên nử­a triệu bản tác phẩm của ông. Một nhà  phê bình văn học người Аức viết rằng, không ít nhân vật trong các tác phẩm văn học của Boris Polevoi đã trở thà nh người mở đường cho thế hệ trẻ nước nà y đi và o cuộc sống và  là m nên những thà nh tích xứng đáng trong sự nghiệp xây dựng đất nước.

Tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân đạo của nhân vật văn học mà  Boris Polevoi đã tạo dựng được, là m chấn động triệu triệu trái tim người Аức là  Thượng úy trẻ tuổi Trifow Lukjannowitsch đã cứu một em bé gái khửi trận mưa bom ở phố Elsen. Với hà nh động quả cảm nà y, người lính Xôviết đã bị thương nặng. Chính nhà  điêu khắc Wutschetisch đã lấy cảm hứng của câu chuyện nà y mà  hoà n thà nh bức tượng đà i kử³ vĩ ở đà i tưởng niệm các chiến sĩ Xôviết hy sinh tại Berlin.

Là  một nhà  báo, tôi ngườ¡ng mộ ông như một tấm gương sáng chói vử nhiệt tình yêu nước, yêu hòa bình, một ký giả đã lăn lộn ở những "điểm nóng" từ năm 14 tuổi, có mặt ở nhiửu chiến trường như Moskva, Stalingrat, sông Elbe... và  ở châu Phi, châu à, châu Mử¹. à”ng gọi đó là  "những năm tốt đẹp nhất" của đời ông - một chiến sĩ hòa bình kiểu mẫu.

Bằng những hiểu biết và  lòng ngườ¡ng mộ ông, tôi đã hăm hở tìm đến chỗ ông trong giử giải lao. Với vốn tiếng Nga ít ửi, tôi tự giới thiệu và  được ông siết chặt tay. Miệng cười rất tươi, ông nói: "Tốt lắm! Tốt lắm!". à”ng tử ra thích thú hơn nữa khi được biết, hơn 10 năm trước, tôi đã viết luận văn tốt nghiệp đại học dưới nhan đử như đã nói trên. Vâng, đã hơn 10 năm, vậy mà  tôi vẫn nhớ rõ những gì tôi viết vử tác phẩm của ông trong những đêm sơ tán trên núi rừng Việt Bắc, dưới ngọn đèn dầu le lói.

Giử giải lao không lâu, nhưng tôi đã kịp trình bà y những suy nghĩ lớn nhất của mình thông qua một chị phiên dịch người Аức. à”ng gật đầu tán thà nh khi tôi nói: Với "Truyện một người chân chính", dưới nguyên tắc "cố gắng thuật lại thật trung thà nh những điửu đã nghe từ chính miệng Maresjew kể cho", Boris Polevoi tử ra "bám sát với sự thực một cách nghiêm ngặt nhất'. Nhưng nói vậy không có nghĩa là  tác giả không để lại trong đó những dấu ấn vử hư cấu, tưởng tượng của mình. Với tà i năng nghệ thuật lớn, ông đã chọn được những nét điển hình nhất, ưu tú nhất của con người Xô viết và  tạo nên một hình tượng nghệ thuật tuyệt vời.

Ảnh minh họa

Nhà  văn lão thà nh trìu mến hửi tôi vử đoạn mà  tôi thích nhất trong "Truyện một người chân chính". Tôi nghĩ đến đoạn Maresjew nhớ vử nà ng Olga, người bạn gái thân yêu nơi quê hương xứ sở của mình. Ấy là  lúc người anh hùng đang sống trong tình trạng đau khổ nhất vử thể xác. Vậy mà  ký ức của anh vẫn trà n ngập khung cảnh mùa xuân trên bử sông Wolga cheo leo, có con chim sơn ca réo rắt hót, có mùi thơm nồng của quê hương bốc lên và  anh đã cùng nà ng đi trong im lặng. Nhưng rồi cũng không thể im lặng mãi được đâu. Nà ng đẹp lộng lẫy, có đôi má đử hây tươi mát, mái tóc êm dịu.

Tiếp đó, là  cảnh đẹp của đồng quê đầy cử xanh, lấm chấm điểm hoa, hòa cùng mà u sắc sặc sỡ của tà  áo hoa lung linh như mây khói của nà ng. Cà ng nói tôi cà ng hà o hứng. Tâm hồn tôi trong giử phút ấy, cũng trà n ngập tình yêu đối với đất nước Nga mà  tôi nhiửu lần có dịp tới. Và  những tác phẩm văn học Xôviết tuyệt vời, từ "Sông Аông êm đửm" đồ sộ của Sholokow, đến "Аội thanh niên cận vệ" của Fadew, từ "Thép đã tôi thế đấy" của N.Ostrowski đến "Tsapaep" của Furmanow... cũng đã bồi đắp trong tâm hồn thế hệ chúng tôi những tình cảm nồng ấm với nhân dân Xôviết.

Riêng những tác phẩm của Boris Polevoi, như đã nói, đưa ông trở thà nh tấm gương của các thế hệ nhà  văn, nhà  báo. Những trang văn sôi nổi chính là  những trang đời đẹp đẽ nhất của ông và  các đồng nghiệp ông. Аiửu nà y chính ông cũng đã nói trong cuốn "Những phóng sự của đời tôi" xuất bản năm 1981, năm ông qua đời.

Gặp Boris Polevoi rồi, tôi trở vử phòng là m việc, lật nhanh một cuốn sách đồ sộ của Аức, trong đó có bà i viết ngắn của ông. Và  tôi hăm hở dịch, vừa dịch vừa nghĩ đến ông, cái hình dáng to mập, mái tóc bồng bửnh như cuộn sóng, cái miệng cười rất tươi. Con người ấy đã nói những lời cháy bửng khi Việt Nam đang sống trong khói lử­a chiến tranh: "Những gì bọn xâm lược Mử¹ đang gây ra ở Việt Nam thật là  kinh khủng.

Thế hệ tôi từng trải qua những cuộc chiến tranh khủng khiếp nhất. Tôi đã tham dự cuộc chiến đấu ở phía trước thà nh phố Moskva, đã từng tê cóng trong các chiến hà o của Stalingrat, đã nhìn thấy trận đánh lớn trên sông Dniew. Những trận đánh khổng lồ, biết bao nhiêu là  máu đã đổ. Nhưng đó là  một cuộc chiến tranh mà  các quân đội đã chiến đấu với nhau, có mặt trận hẳn hoi, và  những kẻ gây ra cuộc chiến tranh ấy đã bị đánh, bên sông Moskva, bên sông Wolga và  bên sông Dniew.

Cuộc chiến tranh ở Việt Nam thật là  kinh khủng. Nó không được tuyên bố. Toà n bộ thế lực của Hoa Kử³ được trang bị bằng những phương tiện giết người tà n bạo nhất, điửu mà  chỉ có sự hiểu biết man rợ, thù địch với con người có thể tưởng tượng nổi, đã giội xuống một nước bé nhử yêu chuộng hòa bình. Ở đây không có mặt trận. Những ngôi nhà  bình yên bốc cháy, những ngôi nhà  ở Hải Phòng, Hà  Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Vĩnh Linh... các trường học, nhà  thương, bảo tà ng bị phá hủy, những trường học, nhà  thương, bảo tà ng ở Hải Phòng, Hà  Nội, Thanh Hóa, Quảng Bình, Vĩnh Linh...

Tôi đã từng ở Việt Nam, tôi đã nhìn thấy bom rơi, những viên đạn pháo rửn vang và  tôi đã nhìn thấy những con người bị những ngọn lử­a napan nghi ngút cháy trên lưng. Tôi đã có mặt bên cạnh các chiến sĩ Việt Nam và  chung sống với các đơn vị du kích. Là  một người lính già , tôi biết rằng, người ta có thể dùng lử­a để phá hủy đất nước Việt Nam, có thể xé nát đất nước nà y bằng bom rơi đạn nổ, có thể giết hại nhân dân ở đây. Nhưng người ta không thể chiến thắng nổi đất nước nà y. Và  tôi biết, mỗi một ngà y của cuộc chiến tranh nhục nhã nà y trôi qua lại chất chứa thêm những lời sỉ nhục trên đầu trên cổ bọn thống trị nước Mử¹, lại phủ lên đầu chúng hà ng chuỗi dà i của sự phỉ nhổ, của lòng căm giận.

Tôi muốn thét lên qua đại dương: Nước Mử¹, hãy đừng là m ô danh một đất nước yêu lao động, một đất nước tốt đẹp! Hãy cắt đứt cuộc chiến tranh ấy đi, các người đã thua rồi, các người đã thua dưới con mắt của hà ng tỉ con người. Hãy cút khửi Việt Nam, trước khi đã quá muộn!".

Tôi trân trọng chép lại những lời trên đây của Boris Polevoi, người chiến sĩ hòa bình vĩ đại, nhà  văn, nhà  báo Xôviết tên tuổi lẫy lừng, những lời đã nói từ ngót 40 năm trước. Tình hình lâu nay đã khác xa nhưng bao điửu mong mửi của ông đã được thực hiện. Hòa bình đã vử trên toà n cõi Việt Nam. Nếu ông ấy còn sống và  trở lại xứ sở nà y, sẽ được chứng kiến những gì tốt đẹp đang từng ngà y nảy nở và  phát triển nơi đây. Và , chắc chắn rằng, ông sẽ cùng các chiến sĩ hòa bình ưu tú khác có mặt trong ngà y hội lớn - ngà y mà  Ủy ban hòa bình thế giới tôn vinh Hà  Nội là  "Thủ đô của hòa bình".

Trong niửm vui lớn, chúng ta lại nhớ đến ông, đến các nhà  văn, đến các tầng lớp nhân dân Xôviết đã từng sát cánh cùng chúng ta trong cuộc chiến đấu lâu dà i của mình.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Gia đình, bạn bè và đất nước" - Hồi ký sinh động về cuộc đời bà Nguyễn Thị Bình
    Nhằm tái hiện chân thực cuộc đời của bà Nguyễn Thị Bình - một nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia và chứng kiến những biến cố, thăng trầm của dân tộc trong thế kỷ XX - từ thời thơ ấu, quá trình tham gia hoạt động cách mạng đến những dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, và cả những năm tháng sau khi nghỉ hưu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Gia đình, bạn bè và đất nước”.
  • Nhiều chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 50 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
    Chuỗi chương trình nghệ thuật mừng 50 năm ngày đất nước thống nhất không chỉ là hoạt động kỷ niệm, mà còn là dịp để văn hóa nghệ thuật khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hun đúc tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Đây là sự tri ân sâu sắc đối với quá khứ, là niềm tin vào hiện tại, và là khát vọng vươn tới tương lai của một dân tộc bất khuất, kiêu hùng.
  • Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025: "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào"
    Với chủ đề "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào", Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 19/4/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
  • Tây Hồ tiếp nhận một tổ chức Đảng mới: Thêm nguồn lực xây dựng quận phát triển xanh, bền vững
    Ngày 14/4/2025, tại hội trường Quận ủy Tây Hồ đã long trọng diễn ra Lễ chuyển giao – tiếp nhận Đảng bộ Công ty Cổ phần Dịch vụ Môi trường Thăng Long. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Thành ủy Hà Nội trong việc kiện toàn tổ chức cơ sở Đảng, đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo, định hướng của Quận ủy Tây Hồ trong công cuộc xây dựng và phát triển toàn diện.
  • Hội Âm nhạc Hà Nội giới thiệu những sáng tác mới chủ đề "Bài ca thống nhất"
    Sáng ngày 15/4/2025, Hội Âm nhạc Hà Nội đã tổ chức buổi giới thiệu các sáng tác mới với chủ đề “Bài ca thống nhất” tại hội trường Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, số 19 Hàng Buồm. Hòa cùng sự kiện lớn của đất nước, những ca khúc được giới thiệu mang đến không khí hào hùng, vang vọng.
Đừng bỏ lỡ
  • Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia dệt Dèng A Lưới
    Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề dệt Dèng của đồng bào các dân tộc huyện A Lưới (TP Huế) đang được bảo tồn và phát huy giá trị với các sản phẩm văn hóa kết hợp hiện đại phục vụ du lịch, trải nghiệm, trình diễn thời trang.
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đình, chùa Tây Vị được công nhận là di tích lịch sử, nghệ thuật cấp thành phố
    Chùa Tây Vị không chỉ là nơi thờ Phật, mà còn là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, một biểu tượng cố kết cộng đồng từ xưa đến nay. Sự tồn tại của ngôi chùa là minh chứng cho thấy sự hưng thịnh và tầm ảnh hưởng của Phật giáo đối với người dân nơi đây.
  • Nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm: Kể chuyện di sản bằng đường thêu nét nhuộm
    Giữa nhịp sống hiện đại, khi nhiều nghề thủ công truyền thống dần bị lãng quên, nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm lại chọn gắn bó với nghệ thuật thêu - một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên trì và cả chiều sâu văn hóa. Không chỉ nghiên cứu, thực hành nghệ thuật, chị còn là người kết nối textile art (nghệ thuật tạo hình từ sợi vải) với di sản văn hóa Việt Nam, khám phá và tái hiện những giá trị thêu cổ bằng góc nhìn đương đại. Từ xưởng thêu ven sông Hội An đến các triển lãm, workshop, hành trình của Ngọc Trâm là sự kết hợp giữa nghiên cứu, sáng tạo và gìn giữ ký ức dân tộc, nơi mỗi mũi chỉ, đường kim đều kể một câu chuyện về truyền thống và bản sắc.
  • Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 thu hút trên 3 vạn lượt khách
    Với nhiều hoạt động phong phú và đặc sắc tôn vinh những giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 chủ đề “Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới” đã thu hút trên 3 vạn lượt khách tham quan.
  • Triển lãm "Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh"
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), từ ngày 12/4/2025 đến hết ngày 4/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra Triển lãm “Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh”.
  • Ra mắt hai tập thơ và truyện ký về kháng chiến của nhà thơ Nguyễn Văn Á
    Ngày 12/4, tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Văn Á ra mắt tập thơ “Giọt sương bên cửa sổ” (Nhà Xuất bản Hội Nhà văn) và tập truyện ký “Phía Nam sông Bến Hải” (Nhà Xuất bản Văn học) nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam khai mạc trại sáng tác tại Hà Nam
    Trại sáng tác diễn ra từ ngày 11 - 17/4, với sự tham gia của 26 tác giả trong lĩnh vực văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, âm nhạc của các địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng gồm: Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam và tác giả thuộc hội chuyên ngành Trung ương.
  • Nghề làm chiếu Cà Hom trở thành di sản quốc gia
    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 2321/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề làm chiếu Cà Hom của người Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghề thủ công truyền thống.
  • Phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”
    Thông tin từ NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), đơn vị vừa phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”.
Kỷ niệm 30 năm ngà y mất của Boris Polevoy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO