kinh đô

Sắc xuân rực rỡ tại “quận Kinh Đô” ngập tràn năng lượng sống
Những ngày xuân về, mỗi góc cảnh của đại đô thị xanh Vinhomes Ocean Park 2 nở rộ sức sống mới, nơi hơi thở của thiên nhiên hòa quyện cùng nhịp đập của cuộc sống hiện đại, tạo nên một “quận Kinh Đô” rực rỡ sắc màu và tràn đầy năng lượng.
  • Thái Tổ Lý Công Uẩn – vua khai sáng triều Lý, khai sáng kinh đô Thăng Long
    Trong tiến trình văn minh Việt Nam, việc vương triều Lý ra đời năm Kỷ Dậu (1009) là một sự kiện trọng đại. Nó là cái mốc lớn, đánh dấu một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên phát triển chín muồi toàn diện của dân tộc và quốc gia, kỷ nguyên của các triều đại phong kiến trung ương tập quyền. Lý Công Uẩn (974-1028) - người khai sáng vương triều Lý, đồng thời là người khai sáng nền văn minh Đại Việt, khai sáng Thủ đô Thăng Long - Hà Nội, xứng đáng được xếp vào hàng các ông Tổ trung hưng của dân tộc Việt Nam.
  • Phát huy tiềm năng du lịch "vùng đất Kinh đô xưa” di tích Cổ Loa
    Kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), UBND huyện Đông Anh (TP. Hà Nội) tổ chức Tuần lễ du lịch văn hóa “Về vùng đất Kinh đô xưa” tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa).
  • Báo nước ngoài gợi ý 9 món ăn tại "kinh đô ẩm thực" của Việt Nam
    Tờ SCMP của Hong Kong gợi ý 9 món ăn, thức uống du khách nhất định phải thử khi đến Hội An - "Kinh đô ẩm thực" của Việt Nam, như bánh mì, cà phê, bánh bao và hơn thế nữa.
  • “Kích hoạt” du lịch văn hóa - tâm linh tại kinh đô xưa
    “Hạ Mỗ xưa là kinh đô của nhà nước Vạn Xuân, hiện được quy hoạch thành khu đô thị S1 của Hà Nội, quỹ đất nhỏ nhưng với bề dày lịch sử - văn hóa, địa phương có thể phát triển du lịch tâm linh, du lịch trải nghiệm”, bà Đinh Thị Ngân, Phó Chủ tịch UBND xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội) chia sẻ với Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội.
  • Bài 1: Gìn giữ cốt cách người Hà Nội: Cần những căn cước văn hóa
    Là vùng đất kinh kỳ với chiều dài lịch sử trải hơn 1000 năm, Hà Nội mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản văn hóa đã được nhân loại vinh danh thì nếp sống đạo đức, văn hóa của người Hà Nội cũng là thứ “đặc sản” làm nên bản sắc riêng có của mảnh đất kinh kỳ.
  • Tôn vinh Di sản văn hóa, du lịch các vùng Kinh đô Việt Nam qua triển lãm ảnh
    Trong khuôn khổ các hoạt động của “Tuần văn hóa - du lịch đất Tổ năm 2023”, từ ngày 21/4 đến ngày 29/4/2023, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ sẽ diễn ra Triển lãm ảnh “Di sản văn hóa, du lịch các vùng Kinh đô Việt Nam”.
  • Ôi Thủ đô bắt đầu từ đâu
    Việt Nam nơi đâu chẳng có những kinh đô. Những kinh đô được cha ông dựng nghiệp bao đời, qua năm tháng thăng trầm rồi lại hợp nhất là một. Gần bốn kinh đô được định tên trên bản đồ đất Việt, có những kinh đô thành huyền thoại như Phong Châu, Cổ Loa; có kinh đô duyên dáng bí ẩn như Huế, có kinh đô cổ kính như Hoa Lư, có kinh đô ấn tượng như Thăng Long - Hà Nội. Nhưng nơi vùng đất đế đô, phía những miền đất định đô, những kinh đô chẳng bao giờ hết những câu chuyện dã sử huyền thoại cuốn hút.
  • Điều chỉnh một số mức vé tham quan Di tích Cố đô Huế từ năm 2023
    Mới đây, Kỳ họp chuyên đề lần thứ 7, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế khóa 8 đã thông qua nghị quyết quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan di tích lịch sử văn hóa Huế thuộc quần thể Di tích Cố đô Huế, theo phương án đề xuất của UBND tỉnh, được áp dụng từ ngày 1/1/2023.
  • Đông Anh - Trầm tích Kinh đô một thuở
    Cái thuở xa xôi ấy được sử cũ ghi niên đại bắt đầu là năm Giáp Thìn (năm 257 trước Công nguyên), cách nay gần 3.000 năm. Tòa thành Cổ Loa trên đất Đông Anh, với niên đại ấy đã xác lập kỷ lục là tòa thành có tuổi đời cổ kính nhất, không chỉ đối với nước Việt, mà còn là của cả vùng Đông Nam Á
  • “Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới”
    Ngày 17-12, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học “Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới”.
  • Thu hút giới trẻ phát triển Hà Nội thành kinh đô sáng tạo
    Ngày 8-4, tại Hà Nội, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), Chương trình định cư con người Liên hợp quốc (UN-Habitat), Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đã phối hợp tổ chức hội thảo tham vấn “Hà Nội - Thủ đô sáng tạo”.
  • Giao lưu 5 vùng Kinh đô, kết nối các miền di sản
    Trong 2 ngày 16 và 17 tháng 11 năm 2019, tại thành phố Thanh Hóa, đại diện văn nghệ sĩ thuộc các Hội Văn học Nghệ thuật: Phú Thọ, Ninh Bình, Hà Nội, Thanh Hóa và Huế đã tổ chức giao lưu, trao đổi sinh hoạt văn học nghệ thuật với tư cách là các Hội tại 5 vùng Kinh đô xưa. Đây là lần tiếp nối các hội nghị giao lưu hàng năm, từ dịp kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội đến nay.
  • Hoa hậu Kinh đô ASEAN 2020 sẽ ẵm giải thưởng gần 1 tỷ đồng
    Hoa hậu Kinh đô ASEAN 2020 là một sự kiện văn hóa nằm trong chuỗi hoạt động của Năm du lịch quốc gia Ninh Bình 2020, đồng thời là một hoạt động đóng góp thiết thực cho năm luân phiên Chủ tịch ASEAN mà Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch.
  • Chiêm ngưỡng những hiện vật vô giá về “Quốc hiệu và Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử”
    Hơn 100 hiện vật đặc sắc, đa dạng trong đó có nhiều bảo vật quốc gia, nhiều hiện vật vô giá đã được giới thiệu tới công chúng và du khách trong trưng bày “Quốc hiệu và Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử” khai mạc sáng nay (20-6) tại Hà Nội.
  • Giới thiệu Thiết kế chi tiết trưng bày tầng 2 Bảo tàng Hà Nội
    Chiều 25-3, Bảo tàng Hà Nội tổ chức giới thiệu thiết kế chi tiết trưng bày tầng 2 Bảo tàng Hà Nội. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý dự.
  • Triển lãm Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều Nguyễn
    Vào ngày 25-2, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV sẽ tổ chức triển lãm “Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới” tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
  • Hội thảo giữ gìn và phát huy nét đặc trưng văn hóa của 5 vùng Kinh đô xưa và nay
    Ngày 7/12, tại khách sạn La Thành (Hà Nội) đã diễn ra Hội thảo “Giữ gìn và phát huy nét đặc trưng văn hóa của từng vùng kinh đô xưa và nay trong việc xây dựng văn hóa địa phương và cả nước” với sự tham dự của đông đảo quan khách, khách mời đại diện lãnh đạo các Hội, Liên hiệp hội VHNT thuộc 5 vùng kinh đô cũ của Việt Nam là: Hà Nội, Ninh Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế.
  • Triển lãm Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt tại phố cổ Hội An
    Cục Văn thư và Lưu trữ vừa thông báo, vào ngày 30-11, đơn vị sẽ phối hợp với UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề “Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong lịch sử qua Mộc bản Triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới” tại khu Vườn Tượng, Phố cổ Hội An, Quảng Nam.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO