Kiếp người trong 'Nỗi cô đơn của các số nguyên tố'

Dương Thuỳ| 15/08/2009 09:02

(NHN) ˜Nỗi cô đơn của các số nguyên tố™ là  cuốn tiểu thuyết của cả một thế hệ, song song kể vử 2 mảnh đời của Alice và  Martin - những đứa trẻ đặc biệt với nỗi đau từ trong quá khứ.

Chúng đã phải trải qua những khoảnh khắc khó khăn, sự căng thẳng thường trực của những kí ức dữ dội, những cảm xúc còn sót lại, những yêu thương trong vô vọng và  sự hi vọng bửn bỉ.

Cô bé bảy tuổi Alice Della Rocca bị lạc trong mà n sương mù dà y đặc trong một buổi đi trượt băng. Trong nỗ lực tìm được đường vử nhà , cô bé bị thương nặng và  đôi chân bị tà n tật vĩnh viễn. Trong khi đó, Mattia Balossino “ một cậu bé thông minh, đã vô tình bử quên đứa em gái sinh đôi bị thiểu năng trí tuệ tại công viên.

Khi cậu quay lại tìm em, cô bé đã biến mất. Hai linh hồn bị tổn thương và  dà y vò đó đã tồn tại trong cô đơn suốt nhiửu năm - họ bị tách xa khửi đám bạn bè ở trường học, bị cầm tù trong tình yêu thương quá mức của cha mẹ... Thế giới cô đơn của hai người tưởng chừng kết thúc khi họ gặp nhau.

Cuốn sách là  góc nhìn cuộc sống của một nhà  khoa học

Nhưng, những nỗ lực của Alice để đưa Mattia vử với cuộc sống bình thường dần đi tới vô vọng. Mattia - người trở thà nh nhà  toán học khi đã trưởng thà nh, nói rằng họ chỉ như những con số nguyên tố là  11, 13 hay 17, 19 luôn luôn cô đơn và  luôn luôn tách rời.

Alice và  Mattia đửu cố kiếm tìm một cuộc sống khác, bắt đầu một tình yêu khác, nhưng rồi họ trở vử bên nhau để lại rời xa...

Tác giả  của cuốn sách đồng thời là  Tiến sử¹ Vật lý tại trường Аại học Turin, là  nhà  văn trẻ nhất già nh được giải thưởng văn học Italia kể từ lần đầu tiên ra đời năm 1947. Trong tiểu thuyết ˜Nỗi cô đơn của các số nguyên tố™,  tác giả Paolo Giordano từ chối việc đưa nhân vật đi theo lối mòn của những câu chuyện tình và  tìm đến một kết thúc có hậu. Anh để mặc họ ở đó với khối băng lạnh lẽo trong mỗi tâm hồn, để họ phải mải mê tìm kiếm một hơi ấm, một sự đồng cảm và  rồi hẫng hụt giữa không trung.

Phong cách viết sắc lạnh gần như đi ngược lại với hầu hết các nhà  văn Italy khác (những người thường chọn lối viết nồng nhiệt, ngồn ngộn câu chữ), có lẽ bắt nguồn từ chính ý thức của một nhà  nghiên cứu khoa học.

Viết lách là  điửu duy nhất mà  bất cứ ai cũng có thể là m. Không cần phải có một nửn tảng đặc biệt nà o, chỉ cần khả năng viết tốt.  Khoa học là  một yếu tố đặc biệt phù hợp với văn chương, đó có thể được coi như ngôn ngữ thẳng thắn nhất để mô tả lại thế giới hiện tại, khi chúng ta đã hoà n toà n bị gắn liửn và o khoa học và  công nghệ - Paolo Giordano nói.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Kiếp người trong 'Nỗi cô đơn của các số nguyên tố'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO