Podcast

Sự chuyển mình trong văn hóa đọc của gen Z Hà Nội: “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 14: Kỳ 2 - Giải mã ngôn ngữ gen Z: Sáng tạo hay lệch chuẩn?

Ngân Hà - Kim Ngân 08/06/2023 20:00

Thời gian gần đây cùng với mức độ phủ sóng của gen Z trên nhiều nền tảng mạng xã hội khác nhau, không khó để bắt gặp một loại ngôn ngữ đặc trưng riêng của thế hệ này.  Hà Nội với với vị thế là Thủ đô của cả nước; sự giao lưu và tiếp biến các trào lưu văn hoá diễn ra liên tục, ngôn ngữ gen Z cũng không nằm ngoài các trào lưu đó. Vì vậy, trong thời gian qua, việc định hình văn hoá giao tiếp, văn hoá ứng xử cho thế hệ thanh thiếu niên luôn được các cấp chính quyền và toàn xã hội đặc biệt quan tâm.

Liên hệ: podcast.nguoihanoi@gmail.com

Bài liên quan
  • "BONBON+84" - Số 11: Đền Sóc – Dấu tích một huyền thoại
    Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, hay còn gọi là đền Gióng Sóc Sơn, là nơi thờ Thánh Gióng - một trong “tứ bất tử” của văn hóa dân gian Việt Nam. Khu di tích được xây dựng từ thời Tiền Lê và đã trải qua 13 lần trùng tu, sửa chữa nhưng vẫn giữ nguyên được kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cùng nhiều cổ vật có giá trị.
(0) Bình luận
  • [Podcast] Chùa Báo Ân - cổ tự gần nửa thiên niên kỷ của Thủ đô
    Cầu Giấy từng là vùng đất cổ, nơi tụ cư của những làng nghề trăm tuổi. Mảnh đất này từng chứng kiến trận Cầu Giấy lừng danh vào thế kỷ XIX – nơi nghĩa quân Việt Nam chiến thắng thực dân trong những ngày đầu chống xâm lược. Nơi đây còn là vùng đất của những ngôi đình làng, những mái chùa ẩn mình sau lũy tre, nơi đời sống tâm linh thấm sâu vào từng nhịp sống của cư dân. Ngày nay, giữa những đổi thay của cuộc sống hiện đại, vẫn còn đó một chứng nhân thầm lặng: Chùa Báo Ân – cổ tự có lịch sử gần nửa thiên niên kỷ.
  • [Podcast] Những nội dung mới về công tác quản lý và điều khoản thi hành trong Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ
    Chương VIII, Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ gồm 2 Điều từ điều Điều 86 đến Điều 87, quy định về: Nội dung quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Trách nhiệm quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Chương IX là Điều khoản thi hành với nhiều nội dung mới có hiệu lực chính thức từ 1/1/2025.
  • [Podcast] Những quy định mới về giải quyết tai nạn giao thông đường bộ
    Chương VII: Giải quyết tai nạn giao thông đường bộ gồm 6 điều, từ Điều 80 đến Điều 85, quy định về: Trách nhiệm của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ gây ra tai nạn giao thông đường bộ, người liên quan và người có mặt tại hiện trường vụ tai nạn giao thông đường bộ; Phát hiện, tiếp nhận, xử lý tin báo tai nạn giao thông đường bộ; Cứu nạn, cứu hộ khi xảy ra vụ tai nạn giao thông đường bộ; Điều tra, giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; Thống kê tai nạn giao thông đường bộ; Quỹ giảm thiểu thiệt hại tai nạn giao thông đường bộ.
  • [Podcast] Tuần tra, kiểm soát về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
    Chương V: Tuần tra, kiểm soát về trật tự, an toàn giao thông đường bộ gồm 9 điều, từ Điều 65 đến Điều 73, quy định về hoạt động tuần tra, kiểm soát về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của cơ quan chức năng; các trường hợp cảnh sát giao thông được dừng phương tiện tham gia giao thông; quyền và trách nhiệm của người tham gia giao thông với nhiều điểm mới đáng chú ý.
  • [Podcast] Những quy định mới về người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
    Chương IV: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm 9 điều, từ Điều 56 đến Điều 64, quy định về: Điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Giấy phép lái xe; Điểm của giấy phép lái xe; Tuổi, sức khỏe của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Đào tạo lái xe; Sát hạch lái xe; Cấp, đổi, cấp lại và thu hồi giấy phép lái xe;... và nhiều nội dung đáng chú ý khác.
  • [Podcast] Những quy định mới về Phương tiện tham gia giao thông đường bộ
    Chương III: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm 22 điều, từ Điều 34 đến Điều 55, quy định về: Phân loại phương tiện giao thông đường bộ; Điều kiện phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Quy định xe ô tô kinh doanh vận tải phải lắp thiết bị giám sát hành trình;... Đáng chú ý, trong đó có quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đối với xe ô tô chở trẻ em mầm non, học sinh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khán giả Thủ đô hào hứng đón xem vở chèo cổ "Trinh Nguyên" do NSND Trần Quốc Chiêm phục dựng
    Tối 19/5, tại Rạp Đại Nam, đông đảo khán giả Thủ đô đã đến xem buổi tổng duyệt vở chèo cổ "Trinh Nguyên". Vở chèo được dàn dựng công phu từ sự tôn kính nghề và sự tâm huyết với chèo cổ của NSND Trần Quốc Chiêm.
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Quận Ba Đình: Triển khai kế hoạch toàn diện ứng dụng mô hình Trường học số Google
    Sáng 20/5, phòng Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức hội thảo "Mở khoá kỷ nguyên số và kiến tạo trường học số: Giải pháp từ Google" tại trường THCS Giảng Võ. Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc triển khai mô hình Trường học số Google trên địa bàn quận, khẳng định vị thế tiên phong của quận Ba Đình trong công cuộc chuyển đổi số giáo dục của Thủ đô.
  • "Đốm lửa nhỏ" khơi nguồn sáng yêu thương
    Nhà giáo Nguyễn Thị Vân Hồng, Hiệu trưởng trường THCS Chương Dương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) được đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường biết đến như một nhà quản lý nhiệt huyết, tận tâm, có nhiều sáng kiến trong công tác dạy học. Bên cạnh đó, ở khía cạnh cuộc sống đời thường, Nhà giáo Vân Hồng còn là một người có tấm lòng nhân hậu, một trái tim ấm áp đong đầy lòng yêu thương với những em học trò.
Đừng bỏ lỡ
“HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 14: Kỳ 2 - Giải mã ngôn ngữ gen Z: Sáng tạo hay lệch chuẩn?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO