Hoa lê

Nhiều ngành công nghiệp văn hóa quy tụ trong Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024
Bên cạnh các ngành du lịch văn hóa, kiến trúc, thủ công mỹ nghệ, nghệ thuật biểu diễn, thiết kế, ẩm thực, thời trang, quảng cáo, phần mềm và trò chơi giải trí đã là thế mạnh của các mùa trước, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 sẽ mở rộng sang lĩnh vực các không gian văn hóa sáng tạo, điện ảnh, truyền hình - phát thanh và xuất bản. Với một sê-ri sự kiện quy tụ 12 ngành công nghiệp văn hóa sẽ, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 hứa hẹn mang đến những sáng tạo vô cùng phong phú cho công chúng.
  • Tái hiện hành trình lịch sử 70 năm Giải phóng Thủ đô với hình ảnh tà áo dài Việt Nam
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 với các hoạt động sôi nổi, đặc sắc. Đáng chú ý, chương trình nghệ thuật đêm khai mạc Lễ hội tái hiện hành trình lịch sử 70 năm Giải phóng Thủ đô với hình ảnh tà áo dài Việt Nam là trung tâm chủ đạo.
  • Hoa lề phố - Phố hoa lệ
    Năm chồng lên năm, mùa vắt sang mùa, xuân hạ thu đông “chùng chình” dắt tay nhau bước đi làm nên bức tranh Hà Nội chuyển mình thơ mộng. Nhưng người ta còn một đơn vị nữa để đong đếm thời gian đi qua thành phố hoa lệ - hoa bên lề phố.
  • Hoa lê rừng khoe sắc trắng tinh khôi giữa phố phường Hà Nội
    Sau Tết Nguyên đán, khi hoa đào, hoa mai đã dần tàn, người Hà Nội chuyển sang thú chơi hoa lê được đem về từ các tỉnh miền núi phía Bắc.
  • Chín thập niên bản đàn xuân Hà thành
    Âm nhạc là một nguồn giải trí quan trọng của đời sống thị dân Hà thành, với tiếng tơ tiếng trúc đã thành bạn với hoa đào cười gió đông, với cánh én liệng lưng trời. Bên cạnh truyền thống khai bút đầu năm đã tạo ra một dòng thi ca xuân, những bài hát nói ca trù chủ đề xuân còn tạo ra một lối sinh hoạt văn nghệ đặc trưng của giới tài tử Hà thành.
  • Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động văn hóa, quản lý lễ hội dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
    Tại Chỉ thị số 30/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ VH-TT&DL phối hợp với các địa phương tăng cường hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, quản lý lễ hội của địa phương trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống của Thủ đô
    Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội vừa tổ chức toạ đàm “Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội”. Sự kiện nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Thăng Long, tạo nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Quảng diễn Lân Sư Rồng và rước đèn Trung thu trên đường phố xứ Huế
    Lễ hội Quảng diễn Lân Sư Rồng và rước đèn Trung thu năm 2023 sẽ diễn ra trong 2 ngày trên các tuyến đường trong TP Huế để phục vụ người dân và du khách. Hoạt động nhằm hưởng ứng Festival Huế và bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống văn hóa…
  •  [Infographic] Nét đẹp văn hóa truyền thống của Lễ Vu lan báo hiếu
    Lễ Vu lan - rằm tháng Bảy Âm lịch hằng năm là một trong những ngày lễ quan trọng của Phật giáo với ý nghĩa là ngày lễ báo hiếu cha mẹ.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Lễ hội Cầu mùa của người Cờ Lao
    Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao, xã Túng Sán, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt, vật nuôi mau lớn, mùa màng bội thu, ước mong cuộc sống no đủ, gia đình được vạn sự bình an khỏe mạnh, mọi vật sinh sôi nảy nở, phát triển thịnh vượng...
  • Khánh thành và gắn biển công trình vườn hoa Lê Trực (quận Ba Đình)
    Công trình vườn hoa Lê Trực, được khởi công ngày 10/5/2023 và hoàn thành ngày 25/7/2023, được quận đầu tư xây dựng sân vui chơi, sân khấu ngoài trời; lát vỉa hè, đường dạo bằng đá cubic; bồn cây kết hợp làm ghế ngồi; bổ sung cây xanh bóng mát...
  • Đình, đền Thọ Am (huyện Thanh Trì)
    Đình, đền Thọ Am ở thôn Thọ Am, xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 15km.
  • Cổng làng Hữu Châu (huyện Thanh Trì)
    Cổng làng Hữu Châu thuộc địa phận xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Tạp chí Người Hà Nội cùng 12 Tạp chí ký kết thi đua “Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan báo chí và văn hóa của người làm báo Việt Nam”
    Sáng 21/4, tại trụ sở Hội Nhà báo Việt Nam, Tạp chí Người Làm báo, Tạp chí Cơ khí Việt Nam và Tạp chí Giao thông Vận tải cùng 10 tạp chí tổ chức Diễn đàn và Lễ ký kết thi đua “Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan báo chí và văn hóa của người làm báo Việt Nam”.
  • Đình Hướng Dương (huyện Thường Tín)
    Tại xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín còn lưu giữ được một ngôi đình cổ - đình Hướng Dương, thờ vị Đại Vương Thánh Mẫu. Đình đã được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1995.
  • Thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa công bố các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ VHTT&DL yêu cầu các cấp nơi có di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục, trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình, thực hiện việc quản lý Nhà nước theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
  • Hội An sẽ tổ chức Tết Nguyên tiêu quy mô lớn nhất từ trước tới nay
    Sáng 3/2, lãnh đạo Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An cho biết TP Hội An sẽ tổ chức Tết Nguyên tiêu quy mô lớn nhất từ trước tới nay, chào mừng sự kiện Tết Nguyên tiêu Hội An thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
  • Những lễ hội đầu năm trên mọi miền đất nước
    Mỗi độ xuân về, người dân trên cả nước lại nô nức đi lễ hội: đình, đền, chùa, để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm bình an, may mắn. Đồng thời, cũng là dịp để được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
  • Thăng Long - Hà Nội và giấc mơ "hoá rồng"
    Tôi đã có nhiều năm sống trong lòng phố cổ với những ngôi nhà hiện đại bậc nhất của Thủ đô Hà Nội. Cảm giác cuộc sống nơi đây thật hạnh phúc, yên bình.
  • Hà Nội và những người lính Cụ Hồ
    Hà Nội với ai đó là những dãy phố mùa thu rời rợi lá vàng thơm hương cốm mới, là con đường ven Hồ Tây ngập tràn những gánh hàng hoa rực rỡ sắc màu, là lung linh ánh đèn màu khi phố về đêm… Còn với tôi Hà Nội gắn liền với dáng hình của những người lính mà tôi đã từng gặp. Những người lính Hà Nội – những anh bộ đội Cụ Hồ với trái tim luôn ấm áp đã để lại trong tôi những kỷ niệm thật đẹp, đã giúp mẹ con tôi vượt qua những tháng ngày khó khăn nhất.
  • “Xuyên Việt” khám phá tinh hoa lễ hội khắp 3 miền tại VinWonders Nam Hội An
    Từ nay đến hết 30/7/2022, vào các ngày thứ Sáu, thứ Bảy hàng tuần, VinWonders Nam Hội An sẽ đưa du khách hòa mình trong không khí lễ hội rực rỡ sắc màu với những màn trình diễn mãn nhãn từ khắp 3 miền, trong chuỗi sự kiện đậm nét văn hóa truyền thống “Tinh hoa mở hội”.
  • Mùa hoa lê
    Trong tiết trời tháng ba, hoa lê “xuống phố” khoe sắc bên những loài hoa rực rỡ khác tô điểm thêm cho vẻ đẹp thiên nhiên nơi Hà thành đông đúc. Hoa lê mang hồn sắc núi rừng đến Thủ đô. Sắc hoa trắng dễ dàng chiếm trọn trái tim của những người yêu hoa, khiến họ phải ngẩn ngơ để “thưởng hương ngắm sắc”. Hoa lê, với người vùng cao Đông - Tây Bắc, là loài hoa của mùa xuân, được ví là bông tuyết của núi rừng, bởi màu trắng tinh khôi, độc đáo.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO