Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ

Daniel Ryan| 25/05/2017 15:52

Nữ hoàng C-Biz sau 5 ngày bận rộn với công việc làm ban giám khảo cho Liên hoan phim Cannes 2017, hôm qua Phạm Băng Băng xuất hiện trên thảm đỏ nhưng khiến công chúng xôn xao trước bộ trang phục mới lạ này.


Mỹ nhân ‘Võ Mị Nương’ – Phạm Băng Băng năm nay đóng vai trò và nhiệm vụ mới ở Cannes 2017, với cương vị làm ban giám khảo đại diện cho cả một khu vực, Phạm Băng Băng đã biết cách điều tiết hơn trong phong cách thời trang, những bộ trang phục mang đến Cannes lần này đơn giản nhưng cực chất. Nhưng bộ trang phục xuất hiện tại thảm đỏ ngày hôm qua khiến dư luận thắc mắc.

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
Phạm Băng Băng xuất hiện lần này khiến nhiều người xôn xao bàn tán. (Ảnh sina)


Nếu như trong ngày đầu tiên Phạm Băng Băng diện thiết kế màu xanh dương, trông nhã nhặn đẹp tựa nữ thần, sau 5 ngày vắng mặt cô xuất hiện trên thảm đỏ với một chiếc váy màu hồng đơn giản, chất liệu vải mỏng nhẹ, nhiều người cho rằng chiếc váy mà nữ hoàng C-Biz diện tựa như chiếc váy ngủ phổ thông mà các bà mẹ hay mặc ở nhà

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
Nhiều người so sánh rằng thời trang này của Phạm Băng Băng như váy ngủ mặc ở nhà vậy. (Ảnh sina)


Mỹ nhân Phạm Gia năm nay đến với Cannes có sự điều chỉnh trong phong cách thời trang, nhiều trang phục độc đáo được cô lựa chọn, giống như bộ thời trang xuất hiện trong ngày thứ 2 tại Cannes, nữ hoàng C-Biz cho thấy phong cách thời trang hiện đại độc đáo của mình, khiến nhiều người ngạc nhiên, giới truyền thông vì thế mà quan tâm rất nhiều.

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
Năm nay Phạm Băng Băng rất chú trọng trong việc phối hợp các kiểu thời trang trẻ trung hiện đại.

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
 Cũng có thể đơn giản nhã nhặn như này để giống như một nữ thần. (ảnh sina)


Thế nhưng trong thiết kế phong cách thời trang lần này Phạm Băng Băng lại không ghi được nhiều điểm trong mắt công chúng và dư luận, chiếc váy màu hồng nhạt chất liệu mỏng xuất hiện trên thảm đỏ không mấy phù hợp. Không phải so sánh nhưng khi nhìn thấy Mỹ nhân Phạm Gia đứng chung hàng với những ngôi sao quốc tế khác cũng trong giàn ban giám khảo, sẽ thấy ngay sự khác biệt.

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
Kiểu trang phục mới của Mỹ nhân họ Phạm khá khó nhìn khi đứng cạnh những ngôi sao quốc tế khác. (Ảnh sina)


Nếu như những người đẹp quốc tế chọn phong cách truyền thống cổ điển tôn vinh sự cao quý, trang trọng, nhìn sang phía Người đẹp họ Phạm có vẻ kém sắc và yếu thế hơn so với những người cùng đẳng cấp.

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
Trong giàn ban giám khảo chắc chắn Phạm Băng Băng bị để ý nhiều nhất vì thời trang khác biệt hoàn toàn. (Ảnh sina)


Biết rằng bộ thời trang của nữ hoàng C-Biz chắc chắn thuộc ‘Không phải dạng vừa đâu’ bởi người đẹp họ Phạm luôn ưu tiên chi ra những khoản tiền khổng lồ để mua những thương hiệu nổi tiếng, nhưng tiếc rằng giá thành thì như vậy nhưng nó không được phù hợp cho lắm khiến cho Mỹ nhân Phạm Gia khác biệt hoàn toàn so với đội ngũ ban giám khảo.

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
Mặc dù biết rằng giá trị của chiếc váy trên ‘Không phải dạng vừa đâu’ nhưng nó vẫn làm giảm đi sự sang trọng vốn có của người đẹp. (Ảnh sina)


Cách đó một ngày Nữ hoàng C-Biz cũng đã xuất hiện trước thảm đỏ trong sự kiện quảng bá của Pingyao International Film trong khuôn khổ Liên hoan phim Cannes 2017 để ủng hộ các nhà tài trợ, đạo diễn Cổ Chương Kha và phim điện ảnh Trung Quốc. Với bộ váy trắng nền nã, lối trang điểm mộc mạc, nhan sắc của cô lại lần nữa tỏa sáng khiến đông đảo khán giả “giơ tay” thán phục.

Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ

Nếu cứ nhẹ nhàng như vậy Phạm Băng Băng sao không xứng với ngôi vị nữ hoàng thảm đỏ. (Ảnh sina)

(0) Bình luận
  • Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
    Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Văn học thiếu nhi Việt Nam: Những bước chuyển mình sau ngày đất nước thống nhất
    Sau 21 năm bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc Việt Nam được nối liền một dải nhờ chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975. Hòa chung niềm vui lớn của đất nước là niềm vui của sách văn học thiếu nhi khi được phát hành suốt từ Bắc tới Nam.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Cây bút nữ với đề tài chiến tranh
    Trong lịch sử văn học, khi đề cập đến đề tài chiến tranh, phần lớn những gương mặt được ghi dấu trên văn đàn thường là nam giới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 nhận tác phẩm dự thi từ nay đến tháng 7/2025.
  • Chiêm ngưỡng di sản Phật giáo thời Lý qua công nghệ số
    Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18/5/2025), đồng thời kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á và Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Vũ khúc Thiền môn – Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và công nghệ”.
Hết đồ rồi hay sao Phạm Băng Băng diện trang phục như ‘đồ ngủ’ trên thảm đỏ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO